Nhận thấy nguyệt san Văn Hóa Á Châu là một tạp chí giá trị, với nhiều bài vở rất cần thiết cho những ai muốn tìm hiểu về văn hóa Việt Nam cũng như Á Châu nên Kim Mao tôi đã cố gắng sưu tập tất cả toàn bộ 40 số và đã đổi thành dạng flipbook để đưa lên Mạng. Tính đến hôm nay đã được 36 số hoàn tất.
Mặt khác, để giúp quí bạn dọc Thư Quán Bản Thảo được dễ dàng trong việc tìm bài, hoặc tra cứu, Kim Mao tôi cũng đã đánh máy lại bảng Mục Lục chung do tòa soạn VHAC thực hiện, được đăng trên tạp chí VHAC số 4 tập IV năm 1961. Quí bạn chỉ cần nhìn vào phần phân loại như Triết Học, Ngôn Ngữ, Văn Hóa Xã Hội, Sữ ký Địa lý, Điểm sách, Văn học v.v...
Đây là một món quà Tết thiết thực nhất của chúng tôi thay vì những lời chúc tụng đôi khi phù phiếm.
Muốn đọc online các số báo này, xin vào Blog Trần Hoài Thư/Thư Quán Bản Thảo, địa chỉ:
- click “Các tạp chí văn học nghệ thuật miền Nam” và
- chọn Văn Hóa Á Châu.
Cuối cùng, xin lưu ý đây không phải là một blog thương mãi. Mọi sự lợi dụng blog này để kiếm tiền, (như dùng đường link blog này để subcribe) không được chấp nhận. Kim Mao tôi vui thì mở, buồn thì đóng…
Những trang giấy vàng khô, chừng như sắp vỡ
Tôi đang bơm vào bình dưỡng khí hồi sinh
Ngón tay tôi, sẽ chỉnh lại ảnh hình
Sẽ xóa, sẽ copy, sẽ giảm dpi, sẽ tăng cường độ sáng
Sẽ dàn trang lại để bạn nhìn đẹp mắt
Và vườn tôi được đẹp nhất trần gian
Mùa thu ngoài kia, sân đã ngập lá vàng
Nhưng trong vườn tôi giờ lá xanh đã mọc.
Tên bài / Tác giả / Tập / Số
1 Nghiên cứu tư tưởng Đông Phương (B.S Tinh Thưởng) I-4
2 Nhân Bản (Nguyễn–đăng–Thục) I-5
3 Triết học Á Đông (Phạm–Quỳnh) I-6
4 Triết lý nhân bản V.N. (Ng. đăng–Thục dịch) II-17
5 Triết lý nhân bản sinh Khóa thư (Ng. đăng–Thục) III–18
6 Cảm tưởng về hội nghị triết gia Đông Tây tại Honolulu (Nguyễn Đăng Thục) II-19
7 Triết học là gì? Triết học với công việc thực tế (Nguyễn Đăng Thục) II-20
8 Khoa học và nhận bản (Nguyễn Đăng Thục) II-22
9 Những đặc chất về tư tưởng Nhật Bản (Thanh – Kiểm) III-3
10 Sự biến chuyện trong tư tưởng Trung Quốc hiện đại (Nguyễn Đăng Thục) III-3
11 Học thuyết Trang Tử (Thi-đạt-Chí) III-3
12 Tinh thần nhân bản Đông Tây (Hùng-Đức) III-4
13 Triết lý Ấn Độ dưới mắt các triết gia hiện sinh (Dung Đạo) III-7
14 Lý tính đại đồng ở Không Tử và Descartes (N. Đ. T) III-9
1 Ông Huyền Trang Đi Ấn Độ Lấy Kinh Phật (Nông Sơn) I-1
2 Phật giáo với văn hóa Á Châu (Pháp-sư Diễn Bồi) I-5
3 Không giáo ở Trung Quốc và VN. (Ng. đăng Thục) I-7
4 Địa vị nhân sinh trong Phật giáo (Bhiksu Đức Nhuận) I-9
5 Phật giáo và chủ nghĩa hiện sinh (Quang Ninh) I-9
6 Phật giáo V. N. (Bhiksu Đức Nhuận) I-12
7 Nho giáo và Phật giáo (Hoàng chinh Vân) II-16
8 Tín ngưỡng Tây Tạng (Ng. đăng Thục) II-21
9 Đặt lại vấn đề chấn hưng Khổng học (Nguyễn Đ. Thục) III-2
10 Chữ “Nhân” trong Nho giáo với đạo đức cách mạng (Đông Tùng) III-
11 Lịch sử truyền bá Phật giáo (Bhiksu Đ. N.) III-2
12 Tâm đạo Lý nhân Sinh III-3
13 Kinh Vệ Đà, quyền năng sáng tạo| của con người Đông Phương (Ng. hữu Đông) III-3
14 Tề vật luận (Trang Tử) III-4
15 Ý niệm thần linh trong tư tưởng thượng cổ (Ng hữu Đông) III-5
16 Upanishades (Lê Xuân Khoa) III-6
17 Đạo đường sinh (Trang Tử) III-6
18 Nhân gian thế (Trang Tử) III-7
19 Đức sùng phù (Trang Tử) III-9
20 Địa vị con người trong Phật giáo (Thg. tọa Quảng Liên) III-6
21 Đạo nhân của Khổng Tử (Ng. đăng Thục) III-8
22 Vấn đề Sáu vị trong lịch sử Phật giáo (LM Trần thái Đỉnh) III-8
1 Vấn đề nghiên cứu L.LV.H.A.C (Ng. đăng Thục) I-1
2 Vấn đề trao đổi văn hóa (Ng. đăng Thục) I-1
3 Hội nghị liên lạc văn hóa A-châu năm 1947 (Lê Xuân Khoa) I-1
4 For a greater cultural exchange between Asian… (Marsi Paribatra) I-1
5 Quan hệ giữa mô thức văn hóa với xã hội sinh hoạt (Nam Minh) I-1
6 Truyền thống Á châu với chủ nghĩa Mác xít (Ng. đăng Thục) I-2
7 Vài nhận xét về văn hóa Thái-Lan (Trần văn Đình) I-2
8 Quan niệm “phúc đức” trong ý thức hệ Việt-Nam (Việt Tử) I-3
9 Thẩm định hỗ tương những giá trị văn hóa Đông phương và Tây Phương (Ng. đăng Thục) I-4
10 Lược khảo về ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đối với các nước phía Nam Châu Á (Nguyễn đình Diệm) I-4
11 Địa vị văn nghệ trong văn hóa và văn minh (Ng. nam Châu) I-5
12 Khảo cứu lịch Chàm (Ng. khắc Ngữ) I-5
13 Học giả Tây Phương phê bình giá trị văn hóa Trung Quốc (Thị đạt Chi) I-5
14 Thái độ trí thức với vụ án Nhân văn (Ng. đăng Thục) I-5
15 Vấn đề nghiên cứu liên lạc văn hóa Á châu với ý thức hệ dân tộc (Phạm việt Tuyền I-6
16 Đề tiến tới chỗ hiểu biết giữa Hoa-Kỳ với Á-Châu - Robert Blum (Lê xuân Khoa dịch) I-6
17 Vấn đề văn hóa Á Mỹ (Nguyễn đăng Thục) I-7
18 Vấn đề hiện đại hóa Á châu - B. Prasad Sinh (Ng. đăng Thục dịch) I-8
19 Văn hóa Á Mỹ – Vấn đề giá trị (Nguyễn Đăng Thục) I-8
20 Vấn đề chung sống trong hòa bình của Giáo Hoàng Pie XII (Ph. việt Tuyền) I-8
21 Nạn thất nghiệp ở Á châu (Trần việt Sơn) I-8
22 Tự do với con người Mác Xít (Quang Minh) I-8
23 Văn hóa Á Mỹ – vấn đề kỹ nghệ hóa (Ng. đăng Thục) I-9
24 Những nét đại cương trong văn hóa Nhật Bản (Song An Cư sĩ) I-9
25 Câu chuyện văn hóa (Đặng văn Kỳ) I-9
26 Chế độ phong kiến ở Á Âu (Phan Khoang) I-9
27 Lược khảo nền văn hóa cổ truyền Ấn Độ (Thanh Lam) I-9
28 Thanh niên thời hậu chiến Trần việt Sơn) I-10
29 Một khuynh hướng mới trong tổ chức hành chính các nước Đông Nam Á (Đoàn Thêm) I-10
30 Bình luận quan điểm Nehru vềđường lối văn hóa nhân bản A Châu (Ng. đăng Thục) I-10
31 Nhận định về vụ Boris Pastanek và tác phẩm Bác sĩ Zhivago (Hoàng Văn Chí) I-10
32 Tìm hiểu dưa hấu Cầu Đúc (Lê Văn) I-11
33 Vài nhận xét về nguyên tắc xã hội trong triết lý truyền thống Á Châu (Ngô Đình Nhu) I-12
34 Nguyên lý căn bản - Nebru (Ng.đăng Thục dịch) III-12
35 Thực phẩm tinh thần cho thanh niên (Ng. qui Vân) III-12
36 Sơ khảo văn hóa Chiêm Thành (Ng. khắc Ngữ) III-12
37 Nhân bản Á Đông với văn hóa dân tộc và nhân loại (Ng. đăng Thục) II-13
38 Những yếu tố căn bản của vấn đề liên lạc văn hóa Đông Tây - R. A. Gard (Lê Khoa dịch) II-13
39 Chế độ kinh tế ở Trung-Hoa (Trần Việt Sơn) II-13
40 Khu vực văn hóa Đông Nam Á – Miến Điện (Hoàng Quang) Il-13
41 Hôn nhân qua các nền văn hóa (Hoài kim Yến) II-13
42 Khu vực văn hóa Đ. N. Á– Nam Dương quần đảo (Hoàng Quang) Il-14
43 Hôn nhân qua các nền văn hóa - Hình thức hôn nhân thời khởi thủy (Hoài kim Yến) II-14
44 Đông Nam Á với thế giới (Ng. đăng Thục) II-14
45 Vấn đề viện trợ cho những miền hậu tiến (Từ Chung) II-14
46 Niềm hi vọng của con người theo Thierry Maulnier (Ng. nam Châu) II-14
47 Địa vị văn hóa Ấn Độ trong tư tưởng Tây Phương (Lý cự Trung) II-15
48 Khu vực văn hóa Đ.N. A.– khu duyên hải miền Nam (Hoàng Quang) II-15
49 Tinh thần đoàn kết qua hội nghị thanh niên Á Phi tại Le Caire (Ng. văn Huấn) II-15
50 Hôn nhân qua các nền văn hóa –các chế độ và tục lệ hôn nhân (Hoài kim Yến) II-15
51 Văn Hóa Trung Hoa đưới mắt các học giả cận đại Trần Khánh Dư – (Thi đạt Chi dịch) II-16
52 Hôn nhân qua các nền văn hóa – Hôn nhân cổ La Mã (Hoài kim Yến) II-16
53 Một khối liên kết Á châu có được chăng? (Trần việt Sơn) II-17
54 Hôn nhân qua các nền văn hóa - Hôn nhân Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam thời cổ (Hoài kim Yến) II-17
55 Hôn nhân qua các nền văn hóa – Hôn nhân không tôn giáo (Hoài kim Yến) II-18
56 Chế độ kinh tế ở Bắc Việt (Trần việt Sơn) II-19
57 Văn hóa V.N tại hội nghị Rengoon (Ng. đăng Thục) II-19
58 Tinh thần truyền thống (Lý Nhân Sinh) III-1
59 E. Mounier và chủ nghĩa nhân vị (Lý chánh Trung) III-1
60 Thời Đại Trục với truyền thống Á Châu (Dung Đạo) III-2
61 Tinh thần VN: tinh thần dân chủ trong sử Việt (Trần việt Sơn) III-2
62 Nhận xét về xã hội V.N (Trần Quang Thuận) III-8
63 Xã hội nguyên thủy và quốc gia Nhật Bản cổ Đại (Đoàn văn An) III-4
64 Tư trào Trung Hoa (1898 – 1950) (Ng. đăng Thục) III-4
65 Thanh niên và vấn đề du học (Lê thành Trị) III-5
68 Ảnh hưởng của kỹ thuật tại những nước hậu tiến (Từ Chung) I-12
67 Những khuynh hướng kinh tế mới trong khối Cộng (Trần Việt Sơn) I-12
68 Quan niệm nhân sinh và chẽ độ điền thổ (Lịch trình phát triển tư tường Nhật Bản) (Đoàn Văn An) III-6
69 Lịch trình phát triển tư tưởng NB: chính trị đa nguyên và quyền tư hữu phục hoạt (Đoàn Văn An) III-8
70 Lược khảo về thư viện trên thế – giới (Ng. hùng Cường) III-6
1 Nghệ thuật viết chữ Hán (Huyền Quang) I-11
2 Claude Monet với họa phái ấn tượng 1834 – 1926 (Phạm kim Khải) II-18
3 Nghệ thuật hội họa Tây Phương (Phạm kim Khải) I-19
4 Âm nhạc xứ Lào Lê Thương (Trần trọng Thiện) II-20
5 Lược khảo về hội họa Nhật Bản (Đào sĩ Chu) II-22
6 Đôi đường sai lầm về Hàn mặc Tử (Quách Tấn) II-23
1 Vài nhận xét về văn phạm V.N (P.J Honey) I-10
2 Công cuộc cải cách văn tự vàngôn ngữ của người Trung Hoa (Ng. đình Hòa) I-11
3 Vài ý kiến về vài nhận xét về văn phạm VN của ông P.J Honey (Phạm Xuân Thái) II-13
4 Giaó sĩ Đắc-Lộ sáng-lập chữ quốc- ngữ (Ng. khắc Xuyên) II-22
5 Các Ngữ-tộc trong tỉnh Kontum - D. Thomas. (Ng. Đình Hòa dịch) III-1
6 Vấn-đề ngôn-ngữ tại Phi-Luật-Tân (Trần Trọng San) III-4
7 Ngôn-ngữ thiểu-số ở Việt-Nam (Ng. đình Hòa) III-8
1 Nền văn chương tôn giáo 3 thế kỷ đầu (Thanh Lãng) I-1
2 Mấy lời bình giải thiên anh hùng ca giai nhân kỳ ngộ của Cụ Phan Tây Hồ (Lê Văn Siêu) I-1
3 Truyện Kiều với người ngoại quốc (Vũ đức Trinh) I-2
4 Lược khảo kinh thi (Trần trọng San) I-3
5 Bài phủ chữ Nhất của cụ Nguyễn Tiến Cao (Ng. hy Thích) I-3
6 Hồng lâu mộng lược khảo (Vương Hồng Sển) I-4
7 Sự tích hoàng tử Râma (Bửu Cầm) I-4
8 Một truyện liên lạc văn hóa Hoa – Việt dưới thời tiền Lê (Trần gia Thoại) I-4
9 Ngọc tinh liên Phú Mạc Đĩnh Chi (Nhược Ngu dịch) I-6
10 Nữ thi sĩ Mai Bình với Hàn Mặc Tử (Đường bá Bổn) I-8
11 Lý tưởng kẻ sĩ trong thi văn và ngoài cuộc đời Nguyễn Công Trứ (Ng. khắc Hoạch) I-10
12 Mùa Xuân Đông Phương qua Đường thi (Trà Giang Mặc Tử) I-11
13 Tìm chân tướng Ôn như Hầu qua Cung Oán Ngâm khúc (Thạch trung Giả) I-11
14 Bài học cách mạng qua 1 bài thơ xướng họa của Phan Văn Hùm và Nguyễn trung Nguyệt (Thế Phong) II-14
15 Cổ Tích Chàm và cổ tích V.N (Vũ Long) II-15
16 Lịch sử và ý nghĩa thơ tự do (Ng. nam Châu) II-15
17 Văn hóa miền Nam 1945 – 1950 nhóm Thẩm Thệ Hà và Dương Tử Giang (Thế Phong) II-16
18 Văn học miền Nam 1945 – 1950 – Lý-văn-Sâm (Thế Phong) II-17
19 Ảnh hưởng kinh thi (Trần trong San) II-18
20 Văn học miền Nam 1945 – 1950- Vũ Anh Khanh (Thế Phong) II-18
21 Cuộc đời và thi nghiệp Hàn mặc Tử (Dương bá Bổn) II-20
22 Văn học miền Nam 1945 – 1950 – Nhóm chân trời mới (Thế Phong) II-20
23 Óc châm biếm trào phúng và hài hước trong văn chương bình dân VN (Hiếu Chân) II-21
24 Chung quanh bộ sách V.N. văn học toàn thư (Hoàng trọng Miên) II-21
25 Bich Khê cuộc đời và thi nghiệp (Đinh Cường) II-22
26 Mùa xuân qua thị ca của 1 vài thi nhận tiền chiến (Thế Phong) II-22
27 Bich Khê cuộc đời và thi nghiệp (tiếp) (Đinh Cường) II-23
28 Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ ái quốc (Ng. Khoa) II-23
29 Nghiên cứu chữ Hán. (Thi đạt Chi) II-23
30 Thi ca VN trong giai đoạn nền móng (1930 – 1945) (Lý danh Chương) II-23
31 Bài văn bia ở Quan trọng Phân - Ng. Bỉnh Khiêm (Nhược Ngu dịch) III-1
32 Camus giữa lòng thế kỷ XX (Ng khắc Hoạch) III-1
1 Ảnh hưởng Chiêm Thành trong nền văn hóa Việt-Nam (Thái Văn Kiểm) I-1
2 Vấn đề thư tịch (Nam Minh) I-1
3 Bang giao lịch sử giữa Miến Điện và Việt-Nam (Thái văn Kiểm) I-2
4 Địa lý văn hóa Á Châu (Ng. đăng Thục) I-3
5 Lịch sử bang giao giữa VN vàThái Lan (Thái văn Kiểm) I-3
6 Văn kiện ngoại giao giữa Nhật – Bản và V.N. (Sở Cuồng Nông Sơn dịch) I-3
7 Nước VN trên con đường suy vong (1858-1884) (Bùi Quang Tung) I-3
8 Bài văn bia tại Lăng Cha Cả (Nhược Ngu dịch) I-3
9 Người Mỹ đầu tiên đến VN (Song An Cư sĩ) I-4
10 Minh Hương lược khảo (Tô Nam Ng. Đình Diệm) I-5
11 Sử và người (Trương sửu Lâm) I-5
12 Ảnh hưởng truyền thống trong lịch sử (Thành Lam) I-6
13 Tìm hiều đất Hậu Giang (Son Nam) I-6
14 Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa tại Chiêm Thành (Trần gia Thoại) I-6
15 Vấn đề ruộng đất ở Á Châu (Trần việt Sơn) I-7
16 Họ Mạc với chúa Nguyễn tại Hà tiên (Trần Kinh Hòa) I-7
17 Khúc phụ cổ xưa (Trần thanh Đạm) I-7
18 Nhìn lại những dự đồ xưa của VN (Thái văn Kiểm) I-8
19 Hai tiểu sử của ông Lãnh Binh Trương Định (Bùi Quang Tung) I-8
20 Khảo luận về làng VN (Doãn quốc Sỹ) I-8
21 Kiều văn Lục – Xiêm La lữ thứ (Sở Cuồng Lê Dư) I-9
22 Ý nghĩa ngày kỷ niệm nhà hiền triết Nguyễn Công Trứ (Ng. đăng Thục) I-10
23 Người Việt đầu tiến tới nước Mỹ (Thái văn Kiểm) I-10
24 Lịch sử những mối tương quan giữa Đông Dương và Java trong thời cổ (W. F. Stutterheim) I-10
25 Bàn về một vài trận thế trong binh pháp Á Đông (Phan lạc Tuyên) II-14
26 Chính sách khai phóng môn hộ đối với các nước Tây Phương của VN xưa (Phan Khoang) II-15
27 Nước VN trong khoảng Ngũ Đại và đầu thời Tống... (Trần Kinh Hòa) II-16
28 Hồ Quý Ly với nhà Hồ (Ng. đình Diệm) II-17
29 Vài lời thương xác về 1 giai đoạn lịch sử VN. Dương đình Nghệ, Kiều công Tiễn và Ngô Triều (Nguyễn Đình Diệm) II-17
30 Lịch sử Hán học truyền vào V.N. (Huyền Quang) II-18
31 Khổng Tử và Xuân Thu thời đại (Hoàng chính Vân) II-19
32 Những cuộc tiếp xúc đầu tiên giữa VN và Đ.N.Á (Phan Khoang) II-20
33 Tìm hiểu 2 làng Tiên Điền và Uy Viễn (Nguyễn thiệu Lâu) II-21
34 Lược khảo về 2 cuốn binh thư VN: Annam hành quân pháp (triều Lý) và Binh Thư yếu lược (Triều Trần) (Phan lạc Tuyên) II-21
35 Ôn lại cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn-công-Trứ (Ng. công Xuân) II-21
36 Quan hệ lịch sử giữa Diến Điện và Việt Nam (Tô Nam – Ng.-đ – Diệm) II-22
37 Vết chân ngựa Đức Thánh Gióng (Ng. thiệu Lâu) II-22
38 Khảo về nguồn gốc Tiệt Trùng Dương (Trần thanh Đạm) II-22
39 Cổ Ấn Độ với Đ. N. Á. (Phan Khoang) II-23&24
40 Non nước Việt-Nam (Ng. thiệu Lâu) II-23&24
41 Nhận xét về sự khẩn hoang đồng bằng Nam Việt năm 1789 (Ng. thiệu Lâu) III-1
42 Nhân vật chí (Phan huy Chú) III-1
43 Những bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ (Nông Sơn dịch) III-1
44 Những bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ – Bài khải trần tình (Nông Sơn dịch) III-2
45 Nhân vật chí – Thống hệ đế vương (Phan huy Chú) III-2
46 Non nước Thái và dân tộc Thái (Ng. thiệu Lâu) III-3
47 Phù Nam 1 vương quốc đã tàn trên đất Việt (Ng. khắc Ngữ) III-3
48 Nhân vật chí – Thế hệ chúa Trịnh – Các bậc hiền thần giúp nước (Phan huy Chú) III-3
49 Bàn về vấn đề tín ngưỡng – Di thảo của Nguyễn Trường Tộ (Nông Son dịch) III-3
50 Nguồn gốc dân tộc Việt-Nam (Hoàng văn Nội) III-4
51 Điều trần kinh tế quốc gia. Di thảo của NTT (Nông Sơn dịch)
52 Các bậc hiền thân giúp nước Triều Lê Sơ (Phan huy Chú) III-4
53 Các bậc tiền thân giúp nước (Nhà Mạc) - Lịch triều hiến chương loại chí quyền VIII (Phan huy Chú) III-5
54 Lịch sử biên thành và thiên hoàng cổ đại (Đoàn văn An) III-5
55 Tiểu sử cụ Đổng Phần Vũ Nhự (Vũ phạm Hàm) III-5
56 Tiểu sử Ôn như Hầu (Nông Sơn dịch) III-6
57 Kinh Xuân Thu (Ngô mạnh Nghinh) III-7
58 Chủ trương quốc hữu hóa điều thổ nhân dân (Đoàn văn An) III-7
59 Bài chế của vua Đồng Khánh trả lại tước cho cụ Phan thanh Giản (Nhược Ngu dịch) III-7
60 Vụ Án Tiến quân Thành (Ng. đình Diệm) III-8
61 Lược khảo về khoa cử ở VN (Huyền Quang) III-8
62 Tiểu sử Lã quế Đường tiên sinh (Nông Sơn dịch) III-9
1 Đọc « Bốn Mươi » và « Siu cô Nương» của Mặc Đỗ (Ng. nam Châu) II-13
2 Đọc « Đời Phi Công » của Toàn Phong (Lan Việt) II-14
3 Đọc “Khát Vọng” của Chế Vũ (Dương Bá Bổn) II-15
4 Đọc “Quốc học khái luận” của Phó Lệ Phác (Ng. Đình Hòa) II-17
5 Đọc “Người yêu tôi khóc” của Thế Viên (Đường Bá Bổn) II-17
6 Đọc “Việt-Nam Văn-Học Toàn Thư” của Hoàng Trọng Miên (Đường Bá Bổn) II-18
7 Đọc “Gandhi và Marx” (Dung Hòa) III-1
8 Đọc “Những vì sao lạc” của Nhật Tiến (Trần Anh) III-2
9 Đọc “Mây” và “Say” của Vũ hoàng Chương (Ng. thanh Hoàng) III-2
10 Đọc “Entre la peur et l’espoir” củaTison Mende (Ng. thế Giang) III-3
11 Đọc “Xây dựng nhân sinh quan”của Nghiêm Xuân Hồng (Trần Lâm) III-3
12 Đọc “Lang thang” thơ của Minh Đức (Trương Minh) III-3
13 Đọc “Les Dernières chances de l’homme” của Bertrand Russell (Ng. thế Giang) III-4
14 Đọc “Hai cánh hoa tim” của Song Hồ (Ng. thanh Hoàng) III-4
15 Đọc “Tân Xuân Tùy Bút” của Lê Văn Siêu (Trần Lâm) III-4
16 “L’homme et l’état” của Jacques Maritain (Ng. thế Giang) III-5
17 “Xây dựng nhân sinh quan” của Nghiêm Xuân Hồng (Trần qui Thành) III-5
18 “Le manifeste démocratique” của Ferdinand Peroutka (Anh Đồng) III-6
19 Đọc “Nhận định tập II” của Nguyễn văn Trung (Ng. thanh Hoàng) III-6
20 “Le điner en ville” của Claude Mauriac (Anh Đồng) III-7
21 “Hồ Thủy Dương” và “Ba người lính nhầy dù lâm nạn (Ng. Thanh Hoàng) III-7
22 “Nhật Bản sử lược” của Châm Vũ Nguyễn văn Tân (Trần Anh) III-7
23 “Aux Indes avec Gandhi” của Edmond Privat (Ng. thế Giang) III-8
24 “Où va le Japon” của Henry van Strealen (Anh Đồng) II-9
25 “Hoa Hường gặp gió” Thuần Phong (Trương Minh) II-9
26 “Vân Muội” kịch thơ của Vũ Hoàng Chương (Trần Anh) II-9