|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Nhà văn Phùng Nguyễn
(1950 - 2015)
Diễn Đàn Thế Kỷ vô cùng bất ngờ và xúc động được tin nhà văn Phùng Nguyễn không còn nữa. Đây là một mất mát lớn cho đại gia đình văn học hải ngoại. Riêng với DĐTK, nhà văn Phùng Nguyễn là một người bạn rất đáng quý và có một số dự án về văn học dự định làm chung trong tương lai.
Ngậm ngùi đưa tiễn bạn về Cõi Bình Yên. Chân thành chia buồn cùng gia đình và người thân của bạn. - DĐTK
Nhà văn Phùng Nguyễn vừa qua đời vào sáng Thứ Ba, 17 Tháng Mười Một, vì bệnh tim, tại Adventis Hospital, Takoma Park, tiểu bang Maryland, nơi nhà văn cư ngụ và làm việc hiện nay.
Nhà văn Ðinh Từ Bích Thúy có mặt tại bệnh viện ngay sau khi nhà văn Phùng Nguyễn qua đời, đã gọi báo tin buồn cho nhà văn Ðặng Thơ Thơ, người đã cùng nhà văn Phùng Nguyễn và nhà văn Ðỗ Lê Anh Ðào thành lập trang mạng văn học Da Màu vào năm 2006, và tiếp tục điều hành cho đến ngày nay.
Nhà văn Phùng Nguyễn, tên thật Nguyễn Ðức Phùng, sinh năm 1950 tại Quảng Nam. Sau khi học xong bậc tiểu học ở trường làng, năm 1961 cậu học sinh Nguyễn Ðức Phùng thi đậu vào lớp Ðệ Thất trường trung học Trần Quý Cáp tại Hội An, là trường trung học lớn nhất của tỉnh Quảng Nam lúc đó.
Nhà văn Phùng Nguyễn đã nhập ngũ vào năm 1968.
Ðến Hoa Kỳ năm 1984, ông theo học Cao học Quản Trị Kinh Doanh, từng sống và làm việc trong ngành tin học tại California, Hoa Kỳ.
Ông bắt đầu viết văn từ năm 1994, đã cộng tác với các tạp chí Văn, Văn Học, Hợp Lưu, Thế Kỷ 21, Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng, talawas.org, tienve.org, damau.org,...
Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hợp Lưu (năm 2002), đồng chủ trương tạp chí mạng Da Màu (2006), chủ trương thư viện online Trên Kệ Sách (2008), chủ trương trung tâm ấn hành eBook Kệ Sách (2011).
Trước khi qua đời, ông đang phụ trách Blog Phùng Nguyễn: Rừng & Cây trên trang mạng đài phát thanh tiếng nói Hoa Kỳ (VOA).
Là một trong những người sáng lập trang mạng văn học Da Màu, ông giữ mục biên khảo và nghị luận chung với nhà văn Ðinh Từ Bích Thúy trên trang mạng này. Ông cũng là người có chuyên môn cao về kỹ thuật điện toán nên đã đóng vai chủ chốt trong việc thiết kế và săn sóc về kỹ thuật cho trang mạng Da Màu.
Nhà văn Phùng Nguyễn đã xuất bản hai tác phẩm “Tháp Ký Ức,” NXB Văn, 1998, và “Ðêm Oakland và Những Truyện Khác,” NXB Văn, 2001.
• Da Màu: Tưởng niệm và giới thiệu sách của cố văn sĩ Phùng Nguyễn (Nguyên Huy)
• Từ Biệt Nhà Văn Phùng Nguyễn (Phan Tấn Hải)
• Nhà văn Phùng Nguyễn qua đời (Diễn Đàn Thế Kỷ)
- Thử gõ cửa Tháp Ký Ức của Phùng Nguyễn (Nguyễn Xuân Hoàng)
- Trả lời ba câu hỏi của Phùng Nguyễn (Ngô Thế Vinh)
- Vài nét về văn chương Phùng Nguyễn (Trần Doãn Nho)
- Thương Nhớ Phùng Nguyễn (Nguyễn Lương Vỵ)
- Thương tiếc Phùng Nguyễn (1950-2015) (Nguyễn Hưng Quốc)
- Tưởng nhớ nhà văn Phùng Nguyễn (Trương Vũ)
- Từ Biệt Nhà Văn Phùng Nguyễn (Phan Tấn Hải)
- Phùng Nguyễn – Như chưa hề giã biệt (Ngô Thế Vinh)
- Ra mắt sách và tưởng niệm cố nhà văn Phùng Nguyễn (Trịnh Thanh Thủy)
- Tưởng niệm nhà văn Phùng Nguyễn (damau.org)
• Nguyễn Phan Thịnh và Những Đôi Mắt Nhân Chứng (Phùng Nguyễn)
• Trường Hợp Võ Phiến hay câu chuyện Tái Ông Thất Mã (Phùng Nguyễn)
Bài viết trên mạng: - sangtao.org
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |