1. Head_

    Bùi Giáng

    (17.12.1926 - 7.10.1998)

    Du Tử Lê

    (.0.1942 - 7.10.2019)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Giai Thoại về vua Đồng Khánh và Tự Đức (Lãng Nhân) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      5-12-2002 | VĂN HỌC

      Giai Thoại về vua Đồng Khánh và Tự Đức

        LÃNG NHÂN
      Share File.php Share File
          

       

          ĐỒNG KHÁNH


      Cháu gọi vua Tự Ðức bằng bác, con Kiến Thái Vương, anh vua Hàm Nghi, từ thuở nhỏ được nuôi học ở trong cung. Học nhiều xem rộng, thích ngâm vịnh.

      Một năm vua tuần du Quảng Nam, lên Ngũ Hành sơn, khi ấy đương tiết cuối thu, gió may hiu hắt, thấy một khoảng rừng cây cối bị tàn phá, hỏi ra thì đấy là di tích nơi Pháp đánh vào cửa Ðà Nẳng mấy năm trước, vua cảm hứng khẩu chiếm một câu:


      - Cây gặp gió thu, khí vàng đến mau (kim thuộc về thu).

      Lại có ý kim là đồ binh khí, súng đạn bắn vào cây cối phải điêu tàn.

      - Hoa bị lửa cháy, đá vỡ kê thành tiếng (đá nổ) ý khi đánh nhau, cây cối hoa cỏ đều bị cháy, đá núi phải vỡ lở.

      Trong buổi nhiễu nhương, vị quân vương này vẫn còn theo dấu Tự Ðức, tả cảm xúc của mình bằng những lối văn lập dị!


          TỰ ĐỨC


      Tự Ðức, một buổi chiều nhàn rỗi, bảo các quan lấy giấy bút, rồi đọc cho chép một bài thơ:

      Tiêu hà tá hán khởi ư phong

      Sấn nhập trùng vi nhiễu trướng trung

      Bất luận huân tiêu phàn khoái lực,

      Hốt văn hàn tín tự tiêu không.


      Các quan ai nấy đều hiểu là Tiêu Hà giúp nhà Hán ở đất Phong Bái, không dùng tới sức mạnh của Phàn Khoái, chỉ cần ở tài Hàn Tín là nên việc.

      Có ngờ đâu bài thơ này tả con muỗi: Tiêu hà có nghĩa là tàu chuối, lá sen. Phong là gió, Hán là nó. Hàn tín là tin lạnh. Phàn khoái là hun đốt.


      Theo chữ vua dùng, thì bài thơ có thể dịch như sau:

      Bẹ chuối đài sen nổi cánh vung,

      Bay vào màn trướng quấy lung tung.

      Chẳng cần phải tốn công hun đốt,

      Tin lạnh vừa đưa tẩu tán cùng.


      Giả sử nhà vua biết hiểu thời vụ như sành văn chương, thì đâu đến nỗi sau này phải ta thán:

      Võ tướng tiêu sầu duy hữu tửu,

      Văn thần thoái lỗ cánh vô thi.

      (Quan võ chỉ biết uống rượu giải buồn, còn quan văn, đến làm thơ đuổi giặc cũng không làm nổi!)

      Lãng Nhân

      (Giai Thoại Làng Nho)
      Nam Chi Tùng Thư, 1964

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Kịch tác gia Vi Huyền Đắc Lãng Nhân Hồi ức

      - Nhà báo Hiếu Chân Lãng Nhân Hồi ức

      - Thái Văn Kiểm Lãng Nhân Hồi ức

      - TchyA Lãng Nhân Hồi ức

      - Hà Thượng Nhân Lãng Nhân Hồi ức

      - Tri Kỷ Tìm Nhau Mắt Đã Mờ Lãng Nhân Phiếm luận

      - Cao Ngọc Anh Lãng Nhân Giai thoại

      - Đồng Khánh và Tự Đức Lãng Nhân Giai thoại

    3. Giai Thoại Văn Học (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Nguyễn Vỹ (1912- 1971) & Nam Thu Hòa Khúc (Vương Trùng Dương)

      Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” (Phan Tấn Hải)

      Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua” của Phúc Tiến (Nguyễn Văn Tuấn)

      Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường (Song Thao)

      Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)