|
Trần Trọng Kim(.0.1883 - 2.12.1953) | Văn Đen(.0.1919 - 2.12.1988) | Đàm Trung Pháp(.0.1941 - 2.12.2021) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Tiểu thuyết
TRỊNH • Y • THƯ
VĂN HỌC PRESS xuất bản, 2024
Tựa: BÙI VĨNH PHÚC
Bạt: NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH
Tranh & Thiết kế bìa: ĐINH TRƯỜNG CHINH
Cuốn sách vẽ ra được một toàn cảnh với các chi tiết, tạo được một ấn tượng về cuộc chiến, về không gian và cuộc sống xã hội, lịch sử của các giai đoạn gối tiếp nhau. Và về cuộc bể dâu mà con người phải đối mặt, với những quyết định sai lầm của chính nó. Hay với cái “quyết định”, cái hướng đi mù loà, xiên xẹo và xộc xệch của lịch sử […] Cuốn tiểu thuyết này, với lịch sử được dùng làm một phông nền qua những gam mầu rất mờ nhạt, và ước muốn của nó, theo tôi thấy, là hướng về phía ánh sáng, về sự yên bình, về sự xoa dịu, qua lòng hiểu biết và niềm tin vào cái thiện, cái tốt.
– Bùi Vĩnh Phúc, nhà phê bình văn học.
Với thủ pháp dùng hư cấu, phi hiện thực để người đọc lần ra chân tướng hiện thực, khiến Trịnh Y Thư có một thái độ khách quan khi viết về sự tương quan giữa các nhân vật với những sự kiện liên hệ đến lịch sử và ý thức hệ […] Thân phận con người quả là chiếc lá nhỏ nhoi trong cơn lốc lịch sử, đấy là một thông điệp nhắc nhở hay một kết luận buồn bã? Dù là gì nó đều nói lên nỗi thống khổ của phận người từ đó khích động các cảm xúc về lòng Trắc Ẩn, Nhân Đạo, Lương Thiện và Vị Tha. Đó là luồng ánh sáng chiếu xuyên suốt tác phẩm này, lấp lánh qua văn phong tả chân, bạo liệt mà không thiếu tính trữ tình của lòng nhân ái, đa cảm.
– Nguyễn Thị Khánh Minh, nhà thơ.
@@@
Sách có bán trên BARNES & NOBLE
326 trang, bìa cứng, 6” x 9”, giá bán: US$25.00
Xin bấm vào đường dẫn sau:
Duong ve thuy phu by Trinh Y. Thu, Hardcover | Barnes & Noble® (barnesandnoble.com)
Từ tìm kiếm: duong ve thuy phu, trinh y thu
Hoặc liên lạc với tác giả / NXB qua hai địa chỉ email sau để mua sách có chữ ký của tác giả:
Tập truyện
TRỊNH • Y • THƯ
VĂN HỌC PRESS tái bản, 2024
Tựa: PHẠM XUÂN NGUYÊN
Tranh bìa: ĐINH CƯỜNG
Thiết kế bìa: ĐINH TRƯỜNG CHINH
Các nhân vật trong tập truyện bị mắc vào tam giác: Cô độc – Khép kín – Định mệnh. Tác giả không ngại nói ra những từ này đối với nhân vật. Họ sống một nửa cho người, một nửa cho mình. Họ bất lực trước những tình huống xảy ra trong đời, trước những ngã rẽ tâm tư, tâm trạng. Như người đứng trước ngôi nhà của mình bị cháy mà không cách gì cứu chữa được – một hình ảnh, một câu văn, một ẩn dụ được lặp lại nhiều trong các truyện. Họ vật vã, đau đớn. Họ hoài nghi. Quá khứ đối với họ khủng khiếp, ghê rợn, muốn quên mà không thể quên, muốn chôn vùi nhưng cứ hiện về. Hiện tại đối với họ là mong manh, quên lãng. Hai cơ thể gần nhau. Hai xác thịt trộn vào nhau. Nhưng hai thế giới con người vẫn là tách biệt, song hành. Họ níu kéo nhau nhưng biết là không níu kéo được. Và như vậy, truyện của Trịnh Y Thư không chỉ là ám ảnh và hậu quả cuộc chiến. Hình như nó còn chạm đến “condition humain” của nhân loại thời nay. Buồn bã, day dứt, bế tắc.
– Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên.
Chọn ngôi thứ nhất cho chủ thể sáng tác của mình, Trịnh Y Thư đã dẫn dắt người đọc đi tìm lại thời gian đã mất. Tìm lại, nhưng không phải để chìm đắm trong nó mà chính là để “phủ nhận” nó. Trong Tự truyện của kẻ đi tìm quá khứ, Trịnh Y Thư viết: “Tôi là kẻ không sở hữu quá khứ nên khao khát đi tìm kiếm quá khứ. Nhưng quá khứ vây khổn tôi vào giữa. Nó làm tôi nghẹt thở. Nó trói tôi bằng sợi dây chão vô hình nhưng vô cùng chắc chắn, và tôi vô phương cục cựa. Tôi biết tôi sẽ chẳng bao giờ thoát khỏi vòng vây đó.” Quá khứ trong các truyện của Trịnh Y Thư bao vây tác giả, không phải chỉ ở Tự truyện, mà nó còn có mặt ở Cuộc chiến của anh tôi, Ngôi nhà thờ trắng, Người đàn bà khác, Rừng đen, Đồi Hồng… Trịnh Y Thư dẫn dắt người đọc vào một thế giới chứa đựng cái quá khứ cay nghiệt của ngôi thứ ba và cả cái hiện tại vừa lạnh lẽo vừa cháy bỏng của chủ thể ngôi thứ nhất. Sự lôi cuốn của truyện ngắn Trịnh Y Thư không chỉ ở bút pháp mà còn mang hơi thở và da thịt của đời sống. Nó chính là hợp âm của hai dòng chảy đầy cuồng nộ đó.
– Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng [1940-2014].
@@@
Sách có bán trên BARNES & NOBLE
332 trang, bìa cứng, 5.5” x 8.5”, giá bán: US$25.00
Xin bấm vào đường dẫn sau:
Nguoi dan ba khac by Trinh Y. Thu, Hardcover | Barnes & Noble® (barnesandnoble.com)
Từ tìm kiếm: nguoi dan ba khac, trinh y thu
Hoặc liên lạc với tác giả / NXB qua hai địa chỉ email sau để mua sách có chữ ký của tác giả:
- TẠP CHÍ NGÔN NGỮ -Ấn bản đặc biệt- TRỊNH Y THƯ: Văn Chương Nghệ Thuật & Những Điều Khác Văn Học Press Giới thiệu
- Giới thiệu Tiểu thuyết "Đường Về Thủy Phủ" và Tập truyện "Người Đàn Bà Khác" của Trịnh Y Thư Văn Học Press Giới thiệu
- Sách mới của Bùi Vĩnh Phúc: 9 khuôn mặt . 9 phong khí văn chương Văn Học Press Giới thiệu
• Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Doãn Cẩm Liên)
• Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” (Phan Tấn Hải)
• Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)
• TẠP CHÍ NGÔN NGỮ -Ấn bản đặc biệt- TRỊNH Y THƯ: Văn Chương Nghệ Thuật & Những Điều Khác (Văn Học Press)
• Trịnh Y Thư - Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển (Bùi Vĩnh Phúc)
• Đối thoại với Trịnh Y Thư: Văn chương, Nghệ thuật & Những điều khác (Đặng Thơ Thơ)
• Giới thiệu Tiểu thuyết "Đường Về Thủy Phủ" và Tập truyện "Người Đàn Bà Khác" của Trịnh Y Thư (Văn Học Press)
• Trịnh Y Thư (Học Xá)
• Đọc Chỉ là Đồ Chơi (Nguyễn Mạnh Trinh)
- Cảm nhận nhân đọc phân đoạn 1-3 tiểu thuyết“Đường Về Thủy Phủ” của nhà văn Trịnh Y Thư (Nguyễn Thị Khánh Minh)
- Cảm nhận nhân đọc “Dưới những gốc nho biển (phân đoạn 10-18)” trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ”... (Nguyễn Thị Khánh Minh)
- Cảm nhận nhân đọc Ký Ức Của Loài Bò Sát (Một chương trong tiểu thuyết "Đường Về Thủy Phủ"...) (Nguyễn Thị Khánh Minh)
- Mạn đàm cùng nhà văn Trịnh Y Thư
(Lê Quỳnh Mai)
(Nguyễn Mạnh Trinh, Nhã Lan)
- Lại chuyện “Đồ Chơi” với Trịnh Y Thư
(Trangđài Glassey-Trầnguyễn phỏng vấn)
- Ký ức giữa nhớ và quên (Phạm Xuân Nguyên)
- Trịnh Y Thư: nét linh diệu của sự bất toàn
(Trần Vũ)
• Trần Vũ - Phép tính của một nho sĩ (Trịnh Y Thư)
• Tản văn, Tùy bút và Ký giống, khác nhau chỗ nào? (Trịnh Y Thư)
• Đại dịch COVID-19, đọc lại La Peste của Albert Camus (Trịnh Y Thư)
• Trần Doãn Nho: Chữ Nghĩa - Văn Chương - Cuộc Đời (Trịnh Y Thư)
• Điểm sách Butterfly Yellow/Bướm Vàng của Lại Thanh Hà (Trịnh Y Thư)
- Phát biểu của nhà văn Trịnh Y Thư về GSAN Lê Văn Khoa
- Nguyễn Lương Vỵ: Vấn Nạn Của Cái “Being”
- Hồ Xuân Hương và tôi trên hoang đảo
- Ở Hay Về
• Bùi Giáng, bước chân đi tìm hồn nguyên tiêu và một màu hoa trên ngàn (Bùi Vĩnh Phúc)
• Bùi Giáng (1926 - 1998) (Bùi Vĩnh Phúc)
• Ôn ra đi để lại nụ cười (Trần Trung Đạo)
• Tuệ Sỹ: Tuổi Trẻ Vạn Hạnh (Viên Linh)
• Tâm Thức Phật Việt: Sức Mạnh Từ Tam Tạng Thánh Điển Đến Lịch Sử Dân Tộc (Nguyên Siêu)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |