1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Nguyễn Bắc Sơn Tự Bạch Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      08-04-2012 | VĂN HỌC

      Tự Bạch

        NGUYỄN BẮC SƠN
      Share File.php Share File
          

       


           Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn

      ... Đời kẻ làm thơ thường nhục nhiều hơn vinh, buồn nhiều hơn vui, nhưng kẻ vừa làm thơ vừa hành tập Đông Phương Triết Đạo thì thường thường thanh thản, thường có những niềm vui nội mật, thường mỉm cười an thân lập mệnh. Khi qua đời, tôi xin được mỉm cười...

      Như những người làm thơ bằng tiếng lòng và hành tập Triết Đạo Đông Phương, cuối đời thy sĩ, mùa thu tóc trắng, nhắm mắt lại thấy mây trắng bay đầy tâm tưởng, mây trắng bay về mây trắng bay!! Đời kẻ làm thơ thường nhục nhiều hơn vinh, buồn nhiều hơn vui, nhưng kẻ vừa làm thơ vừa hành tập Đông Phương Triết Đạo thì thường thường thanh thản, thường có những niềm vui nội mật, thường mỉm cười an thân lập mệnh. Khi qua đời, tôi xin được mỉm cười.


      "Nhân sinh nhược đại mộng". Tỉnh mộng thường xảy ra vào thời gian thoát xác lìa đời, thời gian cận tử. Đã chết nhiều lần nên kẻ làm thơ tất nhiên phải có nhiều lần tỉnh mộng. Đức Phật thường thuyết "tam thiên đại thiên thế giới", vậy thì cái trái đất bụi hồng này cũng nhỏ nhít vậy thay! Khổ đau và tủi nhục của một đời thy sĩ còn nhỏ nhít biết chừng nào!!


      Tôi thường đọc Kinh Dịch, Kinh Hoa Ngiêm và Kinh Kim Cang Bát Nhã. Xin trích một đoạn, một bài kệ trong Kim Càng Bát Nhã để nói rõ ý mình:


      Nhất thiết hữu vi pháp

      Nhất mộng huyễn, bào, ảnh

      Như lộ diệc như điển

      Ưng tác như thị quán


      (tạm dịch: tất cả những hiện tượng trên thế gian giống như mộng, như huyễn, như bọt nước, như ảo ảnh, như hạt sương và như chớp lóe. Vậy, người Phật tử chân chính hãy nhận thức thế gian này là như vậy.)


      Đó là ý đạo. Còn lòng trần? Tôi vẫn còn, nói như thiền sư Nhất Hạnh trong "Giấc Mơ Việt Nam", tôi vẫn còn "Giấc Mơ Việt Nam". Đã biết "nhân sinh nhược đại mộng, hồ vi lao kỳ sinh" mà vẫn còn nồng nàn với " Giấc Mơ Việt Nam". Ấy là lòng kẻ làm thơ. Ai cũng vậy thôi. Xin các bạn tìm đọc bài "Giấc Mơ Việt Nam" của thiền sư Nhất Hạnh.


      Nguyễn Bắc Sơn

      5 Chu Văn An

      Phan Thiết - Bình Thuận.

      Tel: 062.896740

      Nguyễn Bắc Sơn

      (Nguồn: Thư Quán Bản Thảo, Tập 20 tháng 7-2005
      Chủ đề nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn

      Ghi chú của TQBT:

      Thường thường, chúng ta chỉ biết NBS qua thơ. Có lẽ, đây là lần đầu, chúng ta mới được đọc những suy nghĩ về văn chương của ông qua bài Tự Bạch. Và có lẽ chỉ có TQBT là tạp chí đầu tiên ở hải ngoại mới đi bài viết này. Điều này chứng tỏ chỗ đứng của TQBT. Ông đã ghi cả địa chỉ và điện thoại của ông dưới bài viết... Ông muốn vậy.


      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Tự Bạch Nguyễn Bắc Sơn Tự bạch

      - Trang Thơ Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn Bắc Sơn Thơ

    3. Bài Viết về nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Nguyễn Bắc Sơn

       
      Cùng Tác Giả (Link-1)

      Tiễn biệt Nguyễn Bắc Sơn (Nguyễn Lương Vỵ)

      Nguyễn Bắc Sơn, Chút Tình Mang Xuống Mộ Chí (Lê Mai Lĩnh)

      Nguyễn Bắc Sơn, Nhà Thơ Đông Phương (Từ Thế Mộng)

      Nguyễn Bắc Sơn (Võ Phiến)

      Nguyễn Bắc Sơn Và Tiếng Thơ Bi Hài (Nguyễn Lệ Uyên)

      Vĩnh biệt Nguyễn Bắc Sơn - TQBT 20: chủ đề Nguyễn Bắc Sơn (Trần Hoài Thư)

      Nguyễn Bắc Sơn (Đặng Tiến)

      Tôi ngại quê nhà nhưng lại hoài hương

        (Trần Hoài Thư)

      Thi phẩm Chiến tranh Việt Nam và tôi của Nguyễn Bắc Sơn (Trần Hoài Thư)

      Nguyễn Bắc Sơn và ... (Nguyễn Lâm Cúc)

      Thy Đạo (Đỗ Hồng Ngọc)

      Thi sĩ Nguyễn Bắc Sơn từ Khu rừng Lau đến Khu rừng Phong Du (Nguyễn Văn Hiếu)

       

      Tác phẩm của Nguyễn Bắc Sơn

       
      Cùng Tác Giả (Link-2)

      Tự Bạch (Nguyễn Bắc Sơn)

      Trang Thơ Nguyễn Bắc Sơn (Nguyễn Bắc Sơn)

      Tự Bạch

      Trang Thơ Nguyễn Bắc Sơn

      Chiến tranh Việt Nam và Tôi (Thư Quán Bản Thảo)

      Chiến tranh Việt Nam và Tôi (talawas)

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

      Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)