|
Đặng Phùng Quân(23.1.1942 - 15.7.2023) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Nữ sĩ Việt Nữ Hoan Châu
Westminster (Bình Sa)- Lúc 2 giờ chiếu Chủ Nhật 27 tháng 10 năm 2013 tại hội truờng Viện Việt Học, Nữ sĩ lão thành Việt Nữ Hoan Châu ra mắt "Địa Linh Nhân Kiệt" và "Việt Nam Tranh Đấu Sử" hơn một trăm người tham dự, trong đó có một số qúy nhà văn, nhà thơ qúy nghệ sĩ, qúy cơ quan truyền thông và đồng hương thân hữu.
Điều hợp chương trình MC. Vân Kim Ngọc và nhà thơ Hà Phương.
Sau phần nghi thức chào quốc kỳ Việt Nam Cộng Hòa, Hoa Kỳ, phút mặc niệm. Tiếp theo chương trình, một số qúy vị lên nói về cảm tưởng đối với Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu qua hai tác phẩm kể trên, trong đó có: Dược Sĩ Vũ Văn Tùng, Chủ Tịch Trung Tâm Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại; Giáo Sư Song Thuận, Chủ Tịch Câu Lạc Bộ Hùng Sử Việt và nhà biên khảo lịch sử Phạm Trần Anh.
Sau đó, Nhà Thơ Hà Văn lên nhận định về tác giả và tác phẩm, tiếp theo Giáo Sư Nguyễn Thế Hùng lên nói vài cảm nghĩ về Thi Sử Địa Linh Nhân Kiệt. Những vị nầy cũng đã nêu lên một số chi tiết nổi bật về hai tác phẩm mà Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu đã viết ra và để lại cho thế hệ mai sau.
Xen lẫn chương trình có phần trình diễn văn nghệ như: Nghệ sĩ Trúc Minh qua giọng ngâm điêu luyện với hai bài thơ "Quốc Tổ Hùng Vương và Quốc Tổ Mẩu Âu Cơ," Nghệ sĩ Bích Thuận qua bài "Thi Sử," Nghệ sĩ Phi Loan qua bài "Việt Điểu Sào Nam Chi," Ca sĩ Bảo Nam với bản "Chiều Trên Phá Tam Giang." Nhà văn Nguyễn Dũng Tiến qua giọng ngâm "Hồ Trường" và Nghệ sĩ Hà Phương qua bản "Con đường buồn hiu và Đoàn quân đi."
Cuối cùng tác giả lên cảm ơn quan khách và đồng hương thân hữu tham dự.
Vài nét về Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu: "sinh năm 1920 tại Nghệ An và lớn lên tại Huế. Thân sinh của bà, cụ Trần Nguyên Trinh, giao du rất mật thiết với nhà cách mạng Phan Bội Châu. Ngay từ lúc 10 tuổi bà đã được thân phụ cho theo sát bên cạnh nên đã lãnh hội môn Hán Văn và Thi ca qua sự chỉ dẫn của chính nhà cách mạng Phan Bội Châu... Năm 1952 gia đình bỏ Miền Bắc vào định cư tại Nha Trang, tại đây Bà đã giữ chức Tổng Giám Thị nhiều năm trong ngành giáo dục. Năm 1963 gia đình di chuyển về Sài Gòn. Sau năm 1991 Bà đi đoàn tụ với các con tại nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Bỉ quốc và cuối cùng tại Hoa Kỳ và hiện cư ngụ tại Quận Cam, Nam California.
Bà đã chịu ảnh hưởng nền giáo dục khoa bảng của thân phụ, nên chuộng thể thơ cổ Đường Luật, một thể thơ khắt khe, đòi hỏi một sự đối ngẫu chính xác từ vần, qua vận tới ý.
Địa Linh Nhân Kiệt đã được viết theo thể thơ mới, loại Bát Ngôn Trường Thiên.
Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu đã hoạt động tích cực trong lãnh vực văn chương, báo chí từ khi ra hải ngoại, dưới bút hiệu Châu Diễn Hồng. Hội Người Việt Cao Niên vùng Cựu Kim Sơn và Hội Truyền Thống Việt San Jose đã yểm trợ bà trong việc xuất bản cuốn Thi văn đầu tay "Việt Nam Tranh Đấu Sử."
Địa Linh Nhân Kiệt là một Thi Sử dày 228 trang với những bài thơ liên quan đến lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Mở đầu tập thơ Nhà thơ Hà Phương đã viết: "Thi sử Việt Nam tranh đấu sử, Địa Linh Nhân Kiệt nước non nhà."
- Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu Ra Mắt 2 Sách ‘Địa Linh Nhân Kiệt’ và ‘Việt Nam Tranh Đấu Sử Việt Báo Tường thuật
- Bùi Vĩnh Phúc Ra Mắt Sách: 9 Khuôn Mặt, 9 Phong Khí Văn Chương Việt Báo Tường thuật
- Viện Bảo Tàng Quân Lực VNCH Và Buổi Nói Chuyện Về Trận Đánh Cuối Cùng 30/04/1975 Việt Báo Tường thuật
- Nhà thơ Viên Linh “Hóa Thân” tại VA, Hoa Kỳ, hưởng thọ 86 tuổi Việt Báo Phân ưu
- Giáo Sư Đỗ Khánh Hoan Qua Đời Tại Ontario, Canada, Hưởng Thọ 90 Tuổi Việt Báo Tưởng niệm
- GS Lưu Khôn Ra Sách Dịch ‘80 Tuổi Kể Chuyện Mình’ Việt Báo Tường thuật
- Mừng Sinh Nhật Doãn Quốc Sỹ 97 Tuổi Việt Báo Phỏng vấn
- Nhà Biên Khảo Lịch Sử Phạm Trần Anh Ra Mắt Sách ‘Quốc Tổ Hùng Vương’ Việt Báo Tường thuật
- Việt Báo Đón Tết, Mừng Sinh Nhật Thứ 95 Của Nhà Văn Doãn Quốc Sỹ Việt Báo Tạp bút
- Tuyển Tập Nguyễn Văn Sâm: Văn Học, Biên Khảo, Chữ Nôm Việt Báo Giới thiệu
• Lời Mở Đầu Thi Sử "Việt Nam Địa Linh Nhân Kiệt" (Việt Nữ Hoan Châu)
• Nữ Sĩ Lão Thành Việt Nữ Hoan Châu Ra Mắt 2 Sách ‘Địa Linh Nhân Kiệt’ và ‘Việt Nam Tranh Đấu Sử (Việt Báo)
• Trang Thơ (Thanh Nam)
• Huyền Chi - tác giả bí ẩn của ca từ Thuyền viễn xứ (Phạm Công Luận)
• Trang Thơ (Hạ Đình Thao)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |