1. Head_

    Hùng Lân

    (23.6.1922 - 17.9.1986)

    Lê Thương

    (8.1.1913 - 17.9.1996)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Đọc Kiều của Trương Vĩnh Ký, nghĩ về ngôn ngữ Việt & một vài khía cạnh biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa trong tiếng Việt (Bùi Vĩnh Phúc) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      1-2-2019 | VĂN HỌC

      Đọc Kiều của Trương Vĩnh Ký, nghĩ về ngôn ngữ Việt & một vài khía cạnh biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa trong tiếng Việt (*)

        BÙI VĨNH PHÚC
      Share File.php Share File
          

       

      (Bài thuyết trình tại cuộc “Triển lãm và Hội thảo Tưởng niệm Trương Vĩnh Ký” tại hội trường nhật báo Người Việt, Westminster, Calif., USA, ngày mồng 8 tháng 12, 2018)

          Bùi Vĩnh Phúc

             .1.


         Học giả Trương Vĩnh Ký
         (1837 - 1898)

      Mục đích của bài này là trình bày một số tìm tòi, suy nghĩ của người viết về một vài nét đặc thù và thú vị trong ngôn ngữ Việt, cùng với việc tìm hiểu về một số biến đổi cả trên mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của một số từ ngữ trong tiếng Việt, kể từ giai đoạn phôi thai của nó đến bây giờ. Trong sự tìm hiểu ấy, ở một đôi chỗ, tác giả bài viết cũng dùng phương pháp của ngôn ngữ học tỷ giảo (comparative linguistics) và, phần nào, văn hoá học tỷ giảo (comparative cultural studies) để soi sáng một vài khía cạnh trong sự trình bày và lập luận.


      Sự tìm hiểu và suy nghĩ ấy được thực hiện, khởi đầu, qua việc đọc quyển Kim, Vân, Kiều Truyện, bản phiên âm đầu tiên Truyện Kiều của Nguyễn Du, từ chữ Nôm qua chữ Quốc ngữ, của Trương Vĩnh Ký. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một nguồn sáng, về mặt ngôn ngữ văn học, của người Việt. Chúng ta hãnh diện vì Truyện Kiều, không hẳn vì những khía cạnh triết lý, đạo đức hay xã hội, v.v., trong truyện mà người đời sau đã tìm ra hoặc gán cho nó. Chúng ta hãnh diện vì đã có một nhà thơ Việt, dùng chữ nghĩa của dân tộc, một cách hết sức tuyệt vời và điêu luyện, với những chiều sâu trong ý nghĩa và sự lóng lánh của chữ, để diễn tả câu chuyện.


      Câu chuyện ấy, khởi đầu, được viết bằng chữ Nôm, là một thứ chữ có thể cũng được xem là Quốc ngữ của người Việt, trong giai đoạn chuyển tiếp từ chữ Hán. [1] Đó là một đóng góp quý báu, trong giai đoạn ấy, của nhiều nhà nho tài giỏi và có lòng với đất nước. Chỉ tiếc rằng, vì những hoàn cảnh lịch sử và xã hội, chữ Nôm...      Đọc tiếp trang 2 bản pdf  


      Bùi Vĩnh Phúc

      Tác giả gởi

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Trịnh Y Thư - Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển Bùi Vĩnh Phúc Tựa

      - Thế giới và những giấc mộng trong truyện của Vũ Quỳnh Hương Bùi Vĩnh Phúc Nhận định

      - 9 Khuôn Mặt . 9 Phong Khí Văn Chương Bùi Vĩnh Phúc Giới thiệu

      - Quyên Di và mắt nhìn nhân ái vào thế giới của đời thường Bùi Vĩnh Phúc Nhận định

      - Lời vào sách: 9 khuôn mặt . 9 phong khí văn chương Bùi Vĩnh Phúc Giới thiệu

      - Cái Tôi ẩn mật và Dương bản Thiên nhiên ngày vây hãm trong Thơ ở đâu xa của Thanh Tâm Tuyền Bùi Vĩnh Phúc Khảo luận

      - Cái Tôi kỳ việt và Âm bản Thành phố/Tình yêu trong thơ tự do Thanh Tâm Tuyền Bùi Vĩnh Phúc Khảo luận

      - Đọc Ngọn Cỏ Bồng của Nguyễn Bá Trạc Bùi Vĩnh Phúc Nhận định

      - Bùi Bích Hà, Một Mình Trong Nỗi Nhớ Bùi Vĩnh Phúc Nhận định

      - Trần Diệu Hằng Và Những Tiếng Nói Vào Đời Sống Bùi Vĩnh Phúc Nhận định

    3. Bài viết về nhà bác học Trương Vĩnh Ký (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Trương Vĩnh Ký

       
      Cùng Tác Giả (Link-1)

      Một công trình có ý nghĩa về Trương Vĩnh Ký - tập “Kỷ Yếu Triển Lãm và Hội Thảo (Trần Hữu Thục)

      Trương Vĩnh Ký từ chối vào quốc tịch Pháp (Phạm Phú Minh)

      Đọc Kiều của Trương Vĩnh Ký, nghĩ về ngôn ngữ Việt... (Bùi Vĩnh Phúc)

      Văn Quốc Ngữ Của Trương Vĩnh Ký (Phạm Thế Ngũ)

      Trương Vĩnh Ký (Phạm Thế Ngũ)

      Phỏng vấn ông Phạm Phú Minh về Cuộc Triển lãm và Hội thảo về Trương Vĩnh Ký (Phương Nghi)

      Trương Vĩnh Ký, người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ (Nguyễn Văn Sâm)

      Đọc quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký với lời chú giải của Nguyễn Văn Sâm (Trần Văn Chánh)

      Về Trương Vĩnh Ký Và Một Số Vần Đề Văn Bản, Lối Nhìn …  (Nguyễn Vy Khanh)

      Trương Vĩnh Ký – Nhà giáo dục yêu nước của VN  (Nguyễn Quang Duy)

      Petrus Trương Vĩnh Ký - nhà Bác học đa năng, nhà ái quốc khả kính  (Trần Ngọc Thạch)

      Trương Vĩnh Ký, Nhà Văn Hóa Tiên Phong (Liễu Trương)

      Trương Vĩnh Ký—Trở về với con đường văn hóa, văn học  (Cao Thế Dung)

      Trương Vĩnh Ký và Gia Định Báo  (Gs Trần Văn Chi)

      Trương Vĩnh Ký: Nhà Văn Hóa Lỗi Lạc  (GS Nguyễn Vĩnh Thượng)

      Trương Vĩnh Ký Hành Trạng

        (Đặng Thúc Liên)

      Tiểu sử nhà Bác Học Petrus Trương Vĩnh Ký  (petrusky.de/)

      Tiểu sử  (Wiki)

       

      Tác phẩm của Trương Vĩnh Ký

       
      Cùng Tác Giả (Link-2)

      Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi 1876  (petruskyaus.net)

      Chuyện Đời Xưa  (drive.google.com)

      “Chuyện Đời Xưa” Của Trương Vĩnh Ký Vừa Được Tái Bản Và Ra Mắt Tại California  (Nguyễn Văn Sâm)

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)

      Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư)

      Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu)

      Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh)

      Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)