|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
NĂM & THỜI THẾ1533 LÊ TRUNG HƯNG (1533-1789) Trịnh / Nguyễn 1740 Trịnh Doanh được lập làm Chúa (40-67) 1767 Lê Hiển Tông (40-86) Trịnh Sâm tự phong Chúa (67-82) con đầu là Trịnh Tông (Khải) 1775 Nguyễn (Tây Sơn) nổi lên ở Quảng Nam (Nhạc, Huệ, Lữ) Trịnh Sâm tư thông với Đặng Thị Huệ (có con tên Cán) 1780 Loạn cung đình Canh Tí 1782 Trịnh Sâm chết Loạn Kiêu binh (82-86) đưa Trịnh Khải lên ngôi Chúa 1784, chống Nguyễn Khản, phá nhà. 1786 Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần I. Họ Trịnh diệt 1787 Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II. Giết Nguyễn Hữu Chỉnh. Lê Chiêu Thống (1786- 89) chạy lên Kinh Bắc triều viện binh. 1788 Quân Thanh vào Thăng Long. 1789 Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần III, đại phá quân Thanh. Lê Chiêu Thống chạy sang Trung quốc (chết 1798). TÂY SƠN Nguyễn Huệ --> Quang Trung. 1792 Quang Trung chết.
(1796)
1801 Nguyễn Ánh toàn thắng lên ngôi vua 1802 (GIA LONG) Ra Bắc Kinh đô: Phú Xuân (Huế)
1813 Bắt đầu vụ án Nguyễn Văn Thuyên.
1817 Kết thúc vụ án Nguyễn Văn Thuyên: lăng trì Nguyễn Văn Thành: tự tử Vũ Trinh: xử trảm giam hậu 1820 Gia Long chết. |
GIA ĐÌNH NGUYỄN TỘCTiên Điền 1708-Nguyễn Nghiễm sinh (cha) 1734-Nguyễn Khản sinh (anh cả) Nguyễn Nghiễm lấy Trần Thị Tần làm vợ ba (1756) Nguyễn Nghiễm về hưu (về làng Tiên Điền, 71) và chết 1775 Mẹ Nguyễn Du chết 1777. Nguyễn Khản bị họa lây vụ Canh Tí 1780 Nguyễn Khản phong Thiếu Bảo Nguyễn Khản trốn chạy rồi chết 1786 ở Tiên Điền.
Nguyễn Quýnh về Tiên Điền, tổ chức nghĩa quân chống Tây Sơn Làng Tiên Điền bị đốt phá. Nguyễn Nễ và Đoàn Nguyễn Tuấn (anh vợ Nguyễn Du ra làm quan với Tây Sơn.) Nguyễn Quýnh bị bắt và bị giết 1791
Nguyễn Nễ chết
|
NGUYỄN DU1766 Nguyễn Du sinh ở Thăng Long (3-19-66), conthứ ba của bà Trần Thị Tần với Nguyễn Nghiễm. Theo cha về Tiên Điền, Nghệ An 1776 (1772? Hồ Phi Mai tức Hồ Xuân Hương sinh) Ra lại Thăng Long ở với anh (Nguyễn Khản) 1778. Về Nghệ An (1780) học tiếp Thi ở Sơn Nam Nguyễn Du làm Chánh Thủ Hiệu (quan võ) Thái Nguyên, 1786? Cưới vợ họ Đoàn người Quỳnh Côi (Sơn Nam, nay là Thái Bình). Trốn về quê vợ Quỳnh Côi. Nguyễn Du chạy theo vua không kịp, lại trở về Quỳnh Côi, ở đó đến 1796. Thời gian ở QC là "Mười Năm Phong Trần." 1791 thăm Nguyễn Nễ ở Thăng Long. 1793 thăm Nguyễn Nễ ở Phú Xuân, 1795 Vợ họ Đoàn chết, Nguyễn Du về Tiên Điền vợ kế họ Võ. Bỏ trốn ra Nghệ An để vào Nam theo Nguyễn Ánh, bị bắt giam hơn ba tháng. Trở về Tiên Điền: Nghèo khổ, đi săn, đi câu. Nguyễn Du ra làm quan Tri Huyện Phù Dung, Trì Phủ Thường Tín. Thanh Hiên Thi Tập - Nghỉ 4, 5 tháng Giao du với Hồ Xuân Hương (1802-1805)? Triều đình Huế 1805 - Nghỉ 8 tháng Cai bạ Quảng Bình (1809-1812). - Nghỉ 2 tháng Nam Trung Tạp Ngâm 1813-1814: Chánh Sứ đi Trung quốc. Bắc Hành Thi Tập. - Nghỉ 4 tháng 1815 vào lại Huế đặc cách Hữu Tham Tri Bộ Lễ (chức của Vũ Trinh) Hoàn thành: Li Tao (Văn Chiêu Hồn) Đoạn Trường Tân Thanh 16-9-1820: Nguyễn Du chết bệnh. |
NIÊN BIỂU CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN DU
? 1780 - 1783 Thác lời trai Phường nón
1786 - 1804 THANH HIÊN THI TẬP - 76 bài gồm: THANH HIÊN TIỀN TẬP và THANH HIÊN HẬU TẬP (trừ Khổng Tước Vũ, Phản Chiêu Hồn, Biện Giải)
Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu
? 1796 - 1802 NAM TRUNG TẠP NGÂM - 43 bài (thêm ba bài trên)
1804 - 1813 BẮC HÀNH THI TẬP - 130 bài (tức BẮC HÀNH TẠP LỤC)
1813 - 1814 Li Tao khóc một thời li loạn (tức Văn Chiêu Hồn)
? 1814 - 1816 Đoạn Trường Tân Thanh (tức Truyện Thúy Kiều)
Những năm có dấu ? là những thời gian sáng tác ước lượng.
Bảng Niên Biểu trích từ "Tố Như & Đoạn Trường Tân Thanh", Trần Ngọc Ninh, Việt Học/Khởi Hành xuất bản, 2004.
- Anh Tôi, Trần Việt Sơn Trần Ngọc Ninh Hồi ức
- Sự Xuất Hiện Của Văn Hóa Trần Ngọc Ninh Tiểu luận
- Sự Xây Dựng Văn Hóa Tạo Ra Lịch Sử Tính Của Con Người Trần Ngọc Ninh Tiểu luận
- Cái Bánh Chưng Và Nền Văn Hiến Việt Nam Trần Ngọc Ninh Khảo luận
- Tuyết Xưa Trần Ngọc Ninh Tiểu luận
- Nguyễn Trãi Huyễn-Thực và Sắc-Không Trần Ngọc Ninh Thơ
- Dân Tộc Là Gì Trần Ngọc Ninh Tiểu luận
- Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Cuộc Cách Mệnh Lam Sơn Trần Ngọc Ninh Biên khảo
- Bảng Niên Biểu Nguyễn Du Trần Ngọc Ninh Niên biểu
• "Văn Chiêu Hồn" thuộc về lối văn bình dân (Hoài Thanh)
• Bài Diễn Thuyết Bằng Quốc Văn (Phạm Quỳnh)
• Tại sao Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc? (Phạm Công Thiện)
• Nguyễn Du Đi Sứ Trên Quê Hương Lý Bạch (Phạm Trọng Chánh)
• Một bài Văn tế của một nhân vật tiểu thuyết cho một nhân vật tiểu thuyết... (Nguyễn Văn Sâm)
• Thăng Long (Nguyễn Du) (Huỳnh Sanh Thông)
• Vọng Phu Thạch (Nguyễn Du) (Huỳnh Sanh Thông)
• Truyện Kim Vân Kiều của Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
• Đọc lại Nguyễn Du (Vũ Hoàng Chương)
• Cỏ cây trong Truyện Kiều (T. V. Phê)
• Cái ghen của Hoạn Thư (T. V. Phê)
• Ngày giờ nàng Kiều bị bắt (T. V. Phê)
• Cảnh nghèo khó và bệnh tật của thi hào Nguyễn Du (T. V. Phê)
• Cù lao chín chữ (T. V. Phê)
• Mối tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương với Nguyễn Du (T. V. Phê)
• Bảng Niên Biểu Nguyễn Du (Trần Ngọc Ninh)
• Nguyễn Du (1765 - 1820) (Phạm Thế Ngũ)
Thơ Trong Truyện Kiều (Trần Ngọc Ninh)
Đọc Lại Truyện Kiều Để Yêu Thêm Tiếng Việt (Đàm Trung Pháp)
Tủ sách Talawas:
Chân dung Nguyễn Du (Nhiều tác giả)
Nguyễn Du, nghệ thuật như một chiến thắng (Đặng Tiến)
Tạp chí VĂN, số đặc biệt tưởng niệm Nguyễn Du
• Trang thơ Nguyễn Du (Nguyễn Du)
• Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan ngâm) (Nguyễn Du)
• Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm) (Nguyễn Du)
• Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm) (Nguyễn Du)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |