1. Head_
    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Nhà báo Hiếu Chân (Lãng Nhân) Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

      28-2-2024 | VĂN HỌC

      Nhà báo Hiếu Chân

        LÃNG NHÂN
      Share File.php Share File
          

       

      Là bút hiệu của Nguyễn Hoạt , hồi 1955-60 nổi danh trong mục "Nói hay Đừng" trên báo Tự do ở Sài gòn. Hồi đó, trong một cuộc hội hữu, tôi có mấy câu đùa :


      Người ta hiếu lợi hiếu danh

      Nào ai ai có như mình "hiếu chân"

      Ý chừng chân lý khỏa thân

      Cho nên mình mới tần mần ngó coi?

      Hai chữ "tần mần" chỉ là rỡn nhau trong tiệc rượu mà thôi, chứ thực ra ngọn bút Hiếu Chân không tần mần chút nào, còn rất đanh thép là khác, vì nó phụng sự cho một nhãn lực sâu sắc tinh minh nuôi bằng hai vốn Tây và Nho, Nho hùng hậu hơn Tây.



      Khi báo Tự Do nghỉ, anh là bỉnh bút trong ban chỉ đạo báo Chính Luận cho đến ngày bọn hủi vào. Từ đó anh đóng cửa nằm nhà, tiêu nhà bằng thú dịch Liêu Trai, chú thích rành rẽ.


      Bản dịch Liêu Trai đăng liên tiếp nhiều kỳ trên báo Lửa Việt ở Canada. Trong số 66 ra ngày 15-6-1986, tôi bỗng đọc thấy bài của ông Lã Vi:


      Tin Từ Hỏa Ngục


      Ông Hiếu Chân, nhà văn, nhà báo, nhà chính trị không còn nữa ...


      "Đêm 13 rạng ngày 14-7- 1984, nhà ông Hiếu Chân bị khám, ông bị bắt. Trước đó, gia đình đã nghe phong phanh sẽ bị khám và bắt, khuyên ông nên tạm trốn, ông không nghe:


      - Họ đã định bắt, trốn đi đâu rồi cũng bị mà thôi !


      Ông chuẩn bị sẵn quần áo đợi ngày bị bắt. Thế rồi họ giam ông ở khám Chí hòa gần 2 năm. Khi gia đình được tin ông đau, nhờ người xin cho về, nhưng không được. Đến khi được báo rằng ông qua đời, xin xác về làm ma, cũng không cho. Lại xin cho mang đến chùa Vĩnh Nghiêm để tụng niệm trước khi an táng, cũng bị từ chối. Mang vải đến khám đường để xin liệm, họ trả lời:


      - Lo cho tù nhân là bổn phận nhà nước. Nhà nước đã liệm xác rồi, gia đình khỏi lo.


      Gia đình đành cử ba thân nhân ngồi xe Lam để theo xác ông tới lò thiêu Phú Lâm...


      Ông Hiếu Chân bị bắt giam, chính ông và gia đình đều không biết là vì tội gì. Từ ngày chính quyền Xã hội vào Nam, ông không hề có một hành động chống đối nào!.


      *


      Còn hỏi làm gì cho phí lời !

      Xuống Hố Cả Nút, mà ...


      Lãng Nhân

      Nhớ Nơi Kỳ Ngộ
      Ziên Hồng (Zieleks) xuất bản, 1997

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Kịch tác gia Vi Huyền Đắc Lãng Nhân Hồi ức

      - Nhà báo Hiếu Chân Lãng Nhân Hồi ức

      - Thái Văn Kiểm Lãng Nhân Hồi ức

      - TchyA Lãng Nhân Hồi ức

      - Hà Thượng Nhân Lãng Nhân Hồi ức

      - Tri Kỷ Tìm Nhau Mắt Đã Mờ Lãng Nhân Phiếm luận

      - Cao Ngọc Anh Lãng Nhân Giai thoại

      - Đồng Khánh và Tự Đức Lãng Nhân Giai thoại

    3. Bài viết về nhà văn Hiếu Chân (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Hiếu Chân

        Cùng Tác Giả (Link-1)

      Nhà báo Hiếu Chân (Lãng Nhân)

      - Ông Anh Hiếu Chân (Nguyễn Quốc Trụ)

       

      Tác phẩm của Hiếu Chân

        Cùng Tác Giả (Link-2)

      Thật và giả từ bước chân thầy Minh Tuệ

      (Hiếu Chân)

      - Hoài Niệm Nguyễn Tường Tam

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Việt Dương và Trần Thị Nguyệt Mai Với “Chân Dung Ngày Đó Bây Giờ” (Phan Tấn Hải)

      Tản mạn về “Hạ đỏ có chàng tới hỏi” (NP Phan)

      Tưởng nhớ Hoàng Ngọc Tuệ (Ngô Nhân Dụng)

      Trần Lê Nguyễn - Một thời có bão (Trần Áng Sơn)

      Trịnh Y Thư - Và khi về ngồi dưới những gốc nho biển (Bùi Vĩnh Phúc)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  Bùi Kỷ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)