1. Head_

    Hùng Lân

    (23.6.1922 - 17.9.1986)

    Lê Thương

    (8.1.1913 - 17.9.1996)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Thái Văn Kiểm (Lãng Nhân) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      21-02-2017 | VĂN HỌC

      Thái Văn Kiểm

        LÃNG NHÂN
      Share File.php Share File
          

       


          Học giả Thái Văn Kiểm
            (1922 - 21.2.2015)

      NĂM 1995, bạn Phan Cao Phái nhận đứng Việt hóa hai cơ sở Pháp là nhà sách Portail và nhà in Imprimerie Francaise d'Outremer (I.F. O.M.) ủy tôi đổi lại thành tên Việt, tôi đặt nhà sách là Xuân Thu (thời đại văn học cực thịnh của Tàu) và nhà in là Kim Lai (Nay và Mai để quên quá khứ) và tôi dùng gian bên trái của Xuân Thu làm nơi bán toàn sách Việt Nam.


      Ở đây, một hôm tôi gặp một người trạc ngoài 30, vẻ mặt cởi mỏ, nói năng lễ độ, dáng dấp chững chạc, đến tìm mấy cuốn sách hiếm. Tôi có thiện cảm ngay. Sau đó hỏi thăm mới hay khách là ông Thái Văn Kiểm.


      Ông vốn quê làng Bao La, phủ Quảng điền, tỉnh Thừa thiên. Trước học trường Quốc học và Khải đinh rồi bỏ tham tá tòa Khâm, đến 1952 làm tỉnh trưởng Khánh hòa, rồi tỉnh trưởng Ninh thuận.


      Sau 1954, là bộ Giáo dục, rồi qua bộ Ngoại giao ở nhiệm sở Tunis, Dakar, Zaire. Sau trở lại Pháp, làm thư viện trường Cao học Kiến trúc, đến 1987 về hưu: một đời công chức nhiều biến chuyển, nhưng toàn những nơi học hỏi được nhiều, rất thuận lợi cho một người hiếu học.


       

      Nguồn: Kệ sách Học Xá

      Từ khi quen biết ông, tôi thường có thư thăm hỏi về sách vở, và rất mến cái tác phong hiếu học của người một đời lúc nào cũng đọc, cũng viết, cũng thi thố tài năng và điều này hơi hiếm thấy được đền bù bằng những thắng lợi, những giải thưởng rất vẻ vang.


      Năm 1965, giải Nhất về nghiên cứu trao cho cuốn Đất Việt Trời Nam. Năm 1977, giải Cosmos cho cuốn Au Pays du Nénuphar (Montreal-Canada). Năm 1981, luận án tiến sĩ về từ ngữ Việt Nam. Năm 1991, ông tiến sĩ được tiếp đón vào Viện Hàn lâm Khoa học Pháp quốc với tư cách hội viên liên kết.


      Ông dùng nhiều bút danh, thay đổi tùy theo nhiệm sở và hứng thú. Riêng tôi quí cái bút hiệu Bao La Cư sĩ. Nếu chỉ thấy hai chữ Bao La là tên nơi quê hương người ta có thể cho là Khiếm trang, là tự phụ. Nhưng nếu biết đó cũng là tên nơi quê hương, thì cái bao la về kiến thức lại lồng vào chữ đồng nội của nước nhà, còn gì thân mật mến yêu hơn!


      Lãng Nhân

      Nhớ Nơi Kỳ Ngộ, Nxb Ziên Hồng, 1997

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Kịch tác gia Vi Huyền Đắc Lãng Nhân Hồi ức

      - Nhà báo Hiếu Chân Lãng Nhân Hồi ức

      - Thái Văn Kiểm Lãng Nhân Hồi ức

      - TchyA Lãng Nhân Hồi ức

      - Hà Thượng Nhân Lãng Nhân Hồi ức

      - Tri Kỷ Tìm Nhau Mắt Đã Mờ Lãng Nhân Phiếm luận

      - Cao Ngọc Anh Lãng Nhân Giai thoại

      - Đồng Khánh và Tự Đức Lãng Nhân Giai thoại

    3. Bài viết về học giả Thái Văn Kiểm (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Thái Văn Kiểm

       
      Cùng Tác Giả (Link-1)

      Thái Văn Kiểm (Lãng Nhân)

      Giỗ đầu, nhớ Thái Văn Kiểm (Viên Linh)

      Mùa Xuân Với Những Quả Dưa Dân Tộc (Thái Văn Kiểm)

      Thái Văn Kiểm (Học Xá)

      Nhớ về học giả Thái Văn Kiểm (Nguyễn Thị Cỏ May)

      Thái Văn Kiểm (sachxua.net)

      Tiểu sử (Học Xá)

       

      Tác phẩm của Thái Văn Kiểm

       
      Cùng Tác Giả (Link-2)

      Năm Dần Nói Chuyện Cọp (Thái Văn Kiểm)

      Con Trâu Trong Dân-Gian, Quê-Hương và Lịch-Sử (Thái Văn Kiểm)

      Tưởng Niệm Liệt Sĩ Trần Văn Tuyên (1913-1976) (Thái Văn Kiểm)

      Hoài niệm về ký giả Nguyễn Ang Ca

      (Thái Văn Kiểm)

      Những Mùa Xuân Của Thi ông Ưng Bình Thúc Giạ (Thái Văn Kiểm)

      Quốc ngữ là chữ nước ta

      Rau sắng chùa Hương

      Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)

      Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư)

      Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu)

      Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh)

      Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)