|
Hoàng Giác(..1924 - 14.9.2017) | Nhật Tiến(24.8.1936 - 14.9.2020) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Nhà Xuất Bản Bạn Văn Nghệ vừa cho ra đời đứa con tinh thần đầu tiên, sau khi thành lập, đó là tác phẩm truyện dài Bi Kịch Bản của Trần Yên Hòa.
Trong đoạn ngắn Ngoài Truyện, trang đầu, tác giả tự sự:
Tôi ghi câu chuyện này là truyện dài. Có thể. Nó không phải là mẫu chuyện viết (kể) thông thường như những mẫu truyện dài khác, có lớp lang, thứ tự theo từng mốc thời gian, của một số nhân vật trong đời sống. Truyện dài của tôi là truyện cà kê dê ngỗng về một (số) nhân vật, không có lớp lang, rời rạc, không đi theo tuyến thời gian trước sau nhất định. Đây là những suy nghĩ dài dòng về những ngày tôi và các người chung quanh tôi, đã sống, đã trải, đã nếm đủ mùi vị của cuộc đời. Thương, yêu, ghét, hận. Nó thành hình trong đời sống tôi bằng những mẫu chuyện a, b, c, d, e... Nhưng nó cũng thể hiện tâm cảm, đời sống (tôi), của một lớp người, trước, sau, trên, dưới, bên cạnh (tôi, tôi không phải là tôi mà chỉ là một nhân vật", "tôi là ai mà thương quá đời này" tcs)...
Với những thương yêu, lừa lọc, những niềm tin và sự bội phản, những con người sinh ra bình thường với cuộc sống bình thường, đầy đủ đức tính "nhân chi sơ tánh bổn thiện". Và những sự không bình thường, như những thay đổi giới tính, hay cố gán ghép thay đổi giới tính (chẳng hạn).
Cái gì cũng hai mặt, hạnh phúc và khổ đau. Ý nghĩ đó quấn chặc lấy đời sống (tôi), dẫn dắt (tôi) đi tới quyết định, ghép nó lại thành một mảng (như) truyện dài - là những mảnh rời kết nối về một nhân vật, nhiều nhân vật...
Tôi đã qua những ngày tháng: thương, yêu, ghét, hận, thù... Tôi trở về (như) một tỳ kheo, theo hướng chân tu, nhưng không thích lên nát bàn, vì nơi đó (theo tôi) chỉ toàn màu cà sa, màu vàng, xám, nâu.
Tôi thích màu tươi và sắc đẹp lộng lẫy...
Thôi thì đứng bên ngoài cuộc sống... nhìn đời bằng đôi mắt vô ưu, vô chính... trị, chỉ huênh hoang nói chuyện xàm xí, cho lãng quên đời.
Sách dày 407 trang, in trên giấy vàng dày, láng, đẹp:
BI KỊCH BẢN
Truyện dài
Tác giả: Trần Yên Hòa
Bạn Văn Nghệ xuất bản lần thứ nhất tại Hoa Kỳ
Tranh: Họa sĩ Nguyễn Sơn
Trình bày: Trần Yên Hòa
Bìa: Uyên Nguyên
ISBN: 978-1-67817-224-4
© Trần Yên Hòa giữ bản quyền, 2020
Giá $ 25:00
Mua trên mạng:
Quý độc giả muốn có sách xin liên lạc với:
LULU
hay tác giả:
Trần Yên Hòa
tran_hao47@yahoo.com
(714 360.7356)
Địa chỉ:
Trần Yên Hòa
2674 W Lincoln Ave # 225
Anaheim, CA 92801
Rất mong quý bạn văn, bằng hữu, độc giả khắp nơi
Giới thiệu và Ủng hộ
Các bạn văn, bằng hữu, độc già thân tình với Bạn Văn Nghệ từ trước đến nay, chúng tôi sẽ gởi sách Biếu Tặng đến quí vị, với lòng thương mến, kính trọng và biết ơn sâu sắc.
Các độc giả nào cần sách, tôi sẽ gởi, chỉ lấy tiền cước bưu điện.
Chân Thành Cảm Ơn
trân trong giới thiệu
- Một Đêm Trần Yên Hòa Truyện ngắn
- Trần Hoài Thư Người Thầy Dạy Cũ Trần Yên Hòa Hồi ức
- Mua bán lạc xoong Trần Yên Hòa Truyện ngắn
- Gọi Yêu Dấu & Trong Giấc Mơ Nào Trần Yên Hòa Thơ
- Dáng Mỏng Trần Yên Hòa Truyện ngắn
- Tiếng Nói Trần Yên Hòa Truyện ngắn
- Buổi Trưa Ấy Trần Yên Hòa Thơ
- Cỏ Non Trần Yên Hòa Truyện ngắn
- 10 khúc. nhớ. người bội vong Trần Yên Hòa Thơ
- Trần Thế Phong "Em Ngó Giùm Ta, Những Buổi Chiều" Trần Yên Hòa Nhận định
• ‘Nghiệp’ thơ của Trần Yên Hòa (Trần Doãn Nho)
• Những Người Nữ Trong Thơ Trần Yên Hòa (Phan Ni Tấn)
• Giới Thiệu Sách Mới: Bi Kịch Bản, Truyện dài (Trần Yên Hòa)
• Trần Yên Hòa hơn 55 năm làm thơ (Thanh Phong)
• Đọc Thơ Trần Yên Hòa: Hơn Năm Mươi Lăm Năm Thơ (Phan Tấn Hải)
• Trần Yên Hòa (Học Xá)
• Trần Yên Hòa và tác phẩm mới: “Sấp Ngửa” (Du Tử Lê)
• Đọc “Sấp Ngửa” của Trần Yên Hòa (Đỗ Xuân Tê)
• Thơ Tình Huyền Diệu Pha Lẫn Phàm Tục... (Qua Thơ Trần Yên Hòa) (Trần Văn Nam)
• Thơ Trần Yên Hòa, nặng tình với quê hương (Bích Huyền)
Nhà thơ Trần Yên Hòa và thi tuyển “Uyên Ương, Phượng Hề, và Khát Vọng” (Mặc Lâm, RFA)
Nói Chuyện Với Trần yên Hòa (Phạm Phú Minh)
Trao Đổi Ngắn Với Nhà Văn Trần Yên Hòa
(Lương Thư Trung)
Những cảnh đời quen thuộc (T.Vấn)
Đọc lại “Mẫu Hệ” – Nỗi đau còn đó
(Nguyễn Lương Vỵ)
Nhà văn Trần Yên Hòa và 'Rớt xuống tuổi thơ, tôi' (Nguyên Huy, NV)
Nhà Văn Trần Yên Hòa Ra Mắt Truyện Dài ‘Đi Mỹ’ (Việt Báo)
Đọc Rớt xuống tuổi thơ, tôi của Trần Yên Hòa
(Đỗ Xuân Tê)
Nhật ký đời sống trong thơ, văn Trần Yên Hòa”! (Du Tử Lê)
Khi nhà văn Trần Yên Hòa nhất định không “yên”, cũng chẳng “hòa”! (Du Tử Lê)
Trần Yên Hòa (Luân Hoán)
Tiếng Thơ Gọi Tình Của Trần Yên Hòa
(Hà Khánh Quân)
Trần Yên Hòa (Vĩnh Hảo)
• Một Đêm (Trần Yên Hòa)
• Trần Hoài Thư Người Thầy Dạy Cũ (Trần Yên Hòa)
• Mua bán lạc xoong (Trần Yên Hòa)
• Gọi Yêu Dấu & Trong Giấc Mơ Nào (Trần Yên Hòa)
• Dáng Mỏng (Trần Yên Hòa)
Đi Mỹ (vietmessenger.com)
Sấp Ngửa (banvannghe.com)
Các bài viết khác (sangtao.org)
Website (banvannghe.com)
Trang Thơ (hocxa.com)
• Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)
• Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư)
• Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu)
• Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh)
• Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |