|
Hùng Lân(23.6.1922 - 17.9.1986) | Lê Thương(8.1.1913 - 17.9.1996) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Trong chuyến hải hành dài 50 tiếng đó, qua từng chương sách, tác giả đã khéo léo tỉ mỉ giới thiệu về Hải quân VNCH mà ông chọn làm binh nghiệp. Từ cách phân biệt sĩ quan hạ sĩ quan và thủy thủ đoàn dựa trên kiểu quân phục và cấp bậc đến các ngành nghề chuyên môn cũng như việc thuyên chuyển, thăng cấp trong Hải quân...
Cách ông viết giống như ông trình bầy luận án, do đó cuốn sách có một cái nhìn nhất quán, trình bầy sáng sủa mạch lạc, tài liệu tra cứu dồi dào, với những phụ bản cần thiết. Chỉ cần đọc ghi chú sơ lược về các nhân vật cuốn sách nói tới, người đọc sẽ thấy cái cần cù của tác giả. Mỗi một nhân vật đều có một vài dòng tiểu sừ, ghi năm sinh, năm chết, giữ chức vụ gì, tại sao bị thanh trừng...
Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hứa Phi, Chánh trị sự, Trưởng Ban đại diện khối Nhơn Sanh đạo Cao Đài, đồng Chủ tịch Hội đồng Liên Tôn Việt Nam, hiện đang ngụ tại Lâm Đồng; và ông Bùi Văn Quan, Quyền Chánh Trị sự nơi Thánh thất và Điện thờ Phật Mẫu Mountain View ở Dallas, Texas, thành viên Ban Liên Hiệp môn đệ Cao Đài...
Về mặt nội dung, thơ Trần Yên Hòa tập trung trên nhiều đề tài khác nhau: thời sự, thân phận, tự trào, quê hương, tôn giáo và tất nhiên, tình yêu. Dù sử dụng thể loại hay đề tài nào, nói chung, thơ Trần Yên Hòa mang không khí và tính cách truyền thống, pha lẫn giữa thơ mới và thơ mới cải biến, thỉnh thoảng có phá cách, nhưng phá cách một cách chừng mực....
Theo tài liệu của nhà thông tin bãi biển Siesta tốt hơn các nơi khác, kể cả Bahamas, được xem là 1 trong 10 bãi biển tốt trên thế giới. Cát trắng như bột và mịn, sạch sẽ, nước biển trong, màu xanh đẹp, không có rong rêu trôi từng chùm lên bãi cát như Cancun... Đi bộ chân trần không lún trong cát, êm, mát, thích lắm. Thât tình tôi cũng chưa thấy bãi biển nào rộng, sạch và đẹp như vậy...
Tôi chưa thấy ai tả lại trận chiến của các chiến hạm nói chung và trận chiến ở Vũng Rô, một vịnh nhỏ nằm giáp ranh Phú Yên và Nha Trang từ trên ngọn Đèo Cả cao chót vót nhìn ra ngoài vùng biển ấy, nói riêng, mà hay như vậy trong quyển sách này. Phải là một thủy thủ tài tình với óc quan sát và nhận xét khá tinh xác mới có thể viết chương sách về trận chiến cách nay tròn năm mươi năm (1965) mà đọc lại như mới vừa xảy ra bây giờ...
Có thể nói, tôi đọc khá nhiều thơ viết về cuộc chiến mà cá nhân tôi có trực tiếp tham dự... Ấy vậy mà tôi xin được chọn bài thơ "Một Ngày Không Hành Quân" của Trần Hoài Thư là bài thơ thấm nhất, đọc thú vị nhất. Một bài thơ với chiều dài vừa phải, nội dung đựng đủ tất cả, từ quan niệm cuộc chiến, sáng ý nghĩa chiến đấu, nhất là tình người...
Mấy năm trước đây, tôi và Nguyễn Ðức Lập cùng với Nhã Lan trong chương trình Tản Mạn Văn Học trên đài truyền hình Hồn Việt và Little Sài Gòn Radio đã “tưởng nhớ” Cao Xuân Huy thì bây giờ tôi lại viết bài “tưởng niệm” Nguyễn Ðức Lập. Cái cảm giác càng ngày càng một cô đơn khi những người chung quanh dần dần đi vào vô tận...
Sáng tác đầu tay của ông là ‘Những nẻo đường Việt Nam’ - viết từ tình yêu quê hương đất nước khi ông còn đang ở xứ Thanh: Những nẻo đường Việt Nam. Suốt từ Cà Mau thẳng tới Nam Quan. Ôi những nẻo đường Việt Nam. Ơ! Ta đắp đường làng ta. Nhắn ai đi, xin chớ quên quê nhà. Con đường về thôn vui quá! Tiếp đó, ‘Lá thư về làng’ cũng viết từ Thanh Hóa...
Ngu Yên đã dành một phần khá dài của tác phẩm biên khảo này (Ý Thức Sáng Tạo Thơ), giới thiệu nhiều hình thức thơ được hình thành dựa vào cấu trúc ý tưởng, ngôn ngữ và tứ thơ, kể cả những hình thức mới nhất của thế kỷ 21, xuất hiện trong nền văn chương thế giới. Ở mỗi một hình thức, tác giả đi sâu và lý giải một cách tường tận về mặt học thuật, đồng thời cụ thể hóa nó với những dẫn chứng thơ...
Tuyệt phẩm Ngày về là niềm hạnh phúc và cũng là tai ương cho tác giả. Lý do chỉ vì ngày ấy chính quyền miền Nam chọn bài Ngày về của ông làm nhạc hiệu cho chương trình “Tiếng chim gọi đàn”, chương trình Chiêu hồi của chính phủ VNCH. Nhà cầm quyền miền Bắc dị ứng với chuyện này nên đã không những chỉ gây cho tác giả nhiều khó khăn mà cả gia đình của ông cũng chịu nhiều hệ lụy...
Cuốn Đi Vào Cõi Vô Cùng của Hoàng Dung viết thật dễ đọc và dễ hiểu. Anh đã để chen lẫn vào những trang sách giải thích những định luật vạn vật hấp dẫn làm căn bản cho sự chuyển vận các hành tinh, những câu thơ kim và cổ, trích dẫn ra từ những bài thơ đã có giá trị bất diệt với thời gian, để cùng một lúc gây thi vị cho người đọc, tác giả như muốn chứng tỏ rằng chân lý của khoa học và vẻ đẹp của thơ văn đều là những thứ gì vĩnh cửu đối với loài người...
Trong “Lời tòa soạn”, người chủ biên Bách Khoa viết: “Họa sĩ Phạm Tăng là người đã trình bày và minh họa cho Bách Khoa từ cuối năm thứ nhất (1957) đến liên tiếp hai ba năm sau, để lại trên các số báo này nhiều hình vẽ tuyệt đẹp đã được dùng làm phụ bản một số tác phẩm văn nghệ xuất bản ở Saigon (…)...
Bài này tôi viết để chia sẻ với những ai có thể không biết về những câu chuyện liên quan tới bài nhạc này. Bài nhạc này được nhạc sĩ Phạm Duy phổ từ bài thơ “Để Trả Lời Một Câu Hỏi” của Linh Phương. Linh Phương khi đó là Thiếu Úy Thủy Quân Lục Chiến, đơn vị Tiểu đoàn 6 Thần Ưng Cảm Tử, đang hành quân ở Chương Thiện...
Chữ “răn” cùng một nghĩa với “nhăn”, chỉ khác ở cách viết. “Môi răn” có nghĩa “môi nhăn”... Môi răn là đôi môi khô nhầu, không còn nét tươi tắn, mềm mại. Môi răn trong câu hát “Môi răn đã quên cười” là làn môi tàn phai vì đã qua hết thời xuân sắc, làn môi héo hon vì mòn mỏi đợi chờ một tình yêu muộn màng, vô vọng....
Đọc truyện ngắn “Xóm Cô Hồn” ta tìm thấy ở đó tính nhân văn trong lớp người bần cùng của xã hội, ta tìm thấy ở đó tính Người viết hoa, nhân phẩm của họ được đề cao trong tính cách, trong cách xử sự theo lối bình dân của họ, một lớp người khốn khổ. Lời văn trong những câu chuyện nầy vô cùng xúc tích, giống như một hiền nhân điềm đạm kể chuyện đời, rót vào tai người nghe những điều ý vị trong những nghịch lý của nhân quần xã hội...
V. nhìn trước nhìn sau, ghé tai tôi: tôi chỉ là tép riu thôi ông ơi, thiên hạ có dinh cơ, cơ sở làm ăn ở Pháp, ở Canada, ở Mỹ. Bạc triệu đô la là chuyện vặt. Ông có chức lớn, chỉ ký một cái giấy phép xây khách sạn, nhập cảng xe, xây chung cư, thương xá, ăn 10, 15 % là tiền ông đốt cũng không hết. Chưa nói mua máy bay, tàu bò, võ khí, gọi là để phòng thủ đất nước...
Nói chung, tác phẩm Bách Việt Tiền Hiền Chí vô cùng quý giá, để đòi lại danh dự cho tiên hiền người Việt hay nói khác đi, xác định căn cước của các danh nhân thế giới, danh nhân lịch sử. Căn cước đó mang quốc tịch Việt tộc... bây giờ cuốn Bách Việt Tiên Hiền Chí cho thêm mình tài liệu quý chứng minh rõ ràng tổ tiên mình tuyệt vời, xuất chúng
Trước những khiêu khích liên tục và thái độ hống hách của Trung Cộng, đồng bào nơi nơi đều sôi sục căm hờn và sẵn sàng đối phó... Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Ðông được đánh giá là cuốn sách đã ấn hành đúng thời điểm vì nội dung của cuốn sách đưa ra nhiều chứng liệu để củng cố niềm tin và tự hào dân tộc...
Đời thật 4 đứa con / Nhân cho ông thêm cháu / Văn chương: 29 phiếm / 7 tập truyện chào đời / Cộng thêm 2 du ký / Thành 38 chẵn chòi / Tặng ông bao bằng hữu / Quý giá nhất trên đời / Ông xứng danh VUA PHIẾM / Mong ông khỏe, dẻo dai / Mãi hoài mê chữ nghĩa / Tiếp tục viết dài dài...
Vào lúc hai giờ mẹ tôi đưa tôi đến quỳ lạy Malaha. Tính tò mò trẻ con của tôi muốn tìm hiểu xem người bạn nhỏ bé của tôi, người đã trở thành một vị Phật Sống bây giờ trông ra sao. Tôi theo mẹ đến cổng nhà Malaha. Một số lớn đàn ông, phụ nữ và trẻ em đã tập trung ở đó... Những người mà anh ta gọi là chú, dì hoặc thậm chí là ông bà cũng phải đến để bày tỏ lòng kính trọng và nhận được sự ban phước của anh ta....
Cụ thể là khi vẽ xong một bức tranh, tôi đem ngâm cả tác phẩm vào nước để màu tan dần, và điều chỉnh trên nền đó để “rửa” đi những gam màu nặng nề, dư thừa hoặc gạt bỏ những đường nét mình không mong muốn. Tôi gọi kỹ thuật đó là “âm họa”...
Hôm nay, giữa quê người, ở tuổi ngoài sáu mươi, với hơn hai mươi năm ăn ở thủy chung với thi-ca, chân dung âm nhạc của họ Trần, là chân dung Thi-Ca. Diện mạo đó, không phải là diện mạo song sinh của hai giọt nước, hai cõi đời văn chương và nghệ thuật - - (Mà,) nó đã là một. Một định hình, duy nhất. Một thịt xương, trộn lẫn, duy nhất...
Nhà văn Vĩnh Phúc – cựu chủ biên đã hồi hưu của ban Việt Ngữ đài BBC Luân Đôn – vốn là một tên tuổi quen thuộc trong giới viết lách với năm tựa sách đã được in ra, trong đó có ba cuốn do nhà Văn Nghệ, một nhà xuất bản rất uy tín ở California, phát hành...
Tôi nghĩ nhiều bậc thức giả, tuy không nói ra nhưng thật lòng ngưỡng mộ và trân trọng công việc thầm lặng của anh, người đã cố công lôi kéo quá khứ Văn Học của Miền Nam Việt Nam, đã bị quên lãng vì thời cuộc suốt nửa thế kỷ ra vùng ánh sáng hiện nay, cho lớp hậu bối sau này có cơ hội tìm hiểu và tôn vinh một nền văn học đầy giá trị...
Tranh của ông có thể nói là đại diện cho mỹ thuật Đông Dương nói chung và nhất là của “bộ tứ” tại Pháp, gồm Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu. Trong suốt cuộc đời của mình, dù định cư tại Pháp từ năm 1937 và từ đó không còn về thăm lại quê hương, họa sĩ Lê Phổ luôn nhắc về những tình cảm sâu đậm của mình với quê hương, đất nước...
Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm, chúng ta thấy so với nhiều dân tộc khác, dân tộc Việt Nam thật bất hạnh vì cho tới tận bây giờ, chúng ta chỉ có vỏn vẹn 20 năm một nửa nước được sống trong một thể chế tương đối dân chủ, một xã hội tương đối tự do và nhân bản. Còn lại, vừa thoát ra khỏi thời kỳ thực dân phong kiến là rơi vào nội chiến, rồi bị kìm hãm bới một chế độ độc tài toàn trị....
Bây giờ nhìn lại lịch sử trắng đen đã rõ, đâu là chính nghĩa đâu là tà ngụy. Nếu như Việt Nam không có Hồ Chí Minh làm tay sai cho Nga, Tàu, mang chủ nghĩa Cộng Sản vào Việt Nam, thì đất nước ta đã không bị một cuộc chiến tranh tàn khốc, kéo dài hơn nữa thế kỷ, làm mấy triệu người thiệt mạng, làm đất nước điêu linh, làm dân tình khốn khổ...
Tuy nhiên thành phố Huế bị hư hại rất nặng, gần 6.000 người bị chết và mất tích và 116.000 người mất nhà cửa trở thành dân tị nạn. Đặc biệt nhất là trong 25 ngày đêm chiếm đóng Huế, bộ đội của ông Hồ đã cho đất Thần Kinh nếm mùi Kách Mệnh Mác Xít... nào là tòa án nhân dân, nào là đấu tố … Cố đô Huế với cảnh trí lịch sử nên thơ và nếp sống trầm mặc đã trải qua những ngày đêm máu lửa, chết chóc, hãi hùng và nhà văn Nhã Ca sau này đã viết “Giải khăn sô cho Huế”...
Sau khi hiệp định Genève được ký kết, Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam phải cấp tốc xây dựng thành một thực thể hầu có khả năng đương đầu hữu hiệu với chính quyền Hà Nội. Để có thể đạt được mục đích, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm đã phải tiến hành ba nhiệm vụ lớn cùng một lúc...
Song Thao dám đi và dám làm, bản thân tôi là dân New York lâu năm cũng lắc đầu le lưỡi chào thua cái bạo gan thám hiểm Times Square, SoHo và khu Harlem của ông. Khi tôi đặt chân đến New York năm 1994, thành phố vẫn còn y như ông mô tả trong chuyến đi năm 1969 - Times Square là khu ăn chơi trác táng với vũ trường, hộp đêm, quán khiêu dâm; SoHo là làng nghệ sĩ...
Đọc quyển tiểu thuyết đầu tay, ngay từ câu mở đầu, chúng tôi có thể tiên đoán văn chương Monique Trương sẽ có những tiếp nối rực rỡ trong những tác phẩm mới. Vì cô là một người viết tiểu thuyết giỏi, biết rõ mình có những điều đáng nói ra khi viết. Và đó là những điều không thể không nói ra về quê hương, tiếng mẹ, thân phận di dân, lịch sử, nữ quyền...
Ngy Cao Uyên là nghệ danh của họa sĩ lão thành Nguyễn Cao Nguyên (sinh năm 1933), là đồ đệ của các danh họa Mỹ thuật Đông Dương như Nam Sơn, Nguyễn Gia Trí… Ông từng vẽ qua nhiều chất liệu, từ lụa, sơn mài, sơn dầu, màu nước, và gần đây là cả vẽ trên máy tính với đủ dạng đề tài...
"VOIX" của Linda Lê do nhà Christian Bourgois ở Paris xuất bản năm 1998. Tuy chỉ là một quyển sách mỏng 70 trang nhưng tác phẩm này đã xác định một chỗ đứng xứng đáng trong nền Văn Chương viết bằng Pháp văn của Linda Lê. Kể từ hơn ba thập niên trở lại đây, với sự xuất hiện của các nhà văn di dân và sự bừng nở trong giai đoạn thế giới đi vào toàn cầu hóa của nền Văn chương Vô xứ...
Tài hoa của Vĩnh Hảo đã hiển lộ từ các tác phẩm đầu thập niên 1990s, và sức sáng tác đó vẫn đều đặn trải dài qua hai thập niên đầu thế kỷ 21. Vĩnh Hảo viết truyện dài, truyện ngắn, làm thơ, viết tùy bút, viết tiểu luận – thể loại văn nào anh viết cũng hay, cũng nổi bật hơn người. Giữ được sức viết như thế thực là hy hữu ...
Cái hừng hực của tuổi trẻ Phạm Đình Chương cũng đã toát ra trong ban hợp ca Thăng Long mà ông đã đóng dấu ấn rất sâu đậm. Đó là vui. Nghe ban Thăng Long hát, không ai ngồi yên được. Cái vui trong trình diễn của họ nhiễm vào người nghe. Khi nghe, chúng ta phải động đậy, lắc lư, sàng sê, gật gù... Tết mà nghe “Ly Rượu Mừng” thì cái vui được nhân lên nhiều lần...
Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ...nếu người ta muốn. Ðó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ...
Các nhà viết sử sau này có thể ghi nhận 30 tháng Tư năm 1975 cũng là ngày bắt đầu giai đoạn suy yếu của chủ nghĩa Cộng Sản ở Việt Nam. Khi chiến tranh chấm dứt, người dân có dịp so sánh hai chế độ ở miền Nam và Bắc. Nhiều nhà trí thức nhìn thấy những dấu vết của một xã hội tự do tương đối ở miền Nam, dễ thở hơn so với miền Bắc...
Tôi xin tạm mượn một hình ảnh để thí dụ: Con ngựa và chiếc xe. Người đánh xe đã tước đoạt mất tự do của con ngựa. Ông ta đã đóng móng vào chân ngựa, đã bịt mắt ngựa, tra hàm thiếc vào miệng ngựa, buộc ngựa vào xe và dùng roi quất vào mông ngựa để ra lệnh kéo cái xe. Chúng tôi và những người dân bây giờ cũng giống như những con ngựa. Đó là ý kiến của tôi về hai chế độ...
Thơ của em, Night sky with exit wound và quyển tiểu thuyết On the earth, we’re gorgeous được dịch ra 30 thứ tiếng kể cả tiếng Việt ở VN, quyển tiểu thuyết được báo New York Times cho là “biến cố văn chương” của năm 2019, và nằm trong danh sách best sellers trong 6 tuần liên tiếp. Đó là lý do vì sao tôi viết bài này...
Bài Mới
Họa sĩ Victor Tardieu (Huỳnh Hữu Ủy) Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa) Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời (Diễn Đàn Thế Kỷ) Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư) Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ (Cao Vị Khanh) Bóng Đêm (Trần Hồng Văn) Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu) Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh) Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |