|
Đỗ Khánh Hoan(5.8.1934 - 3.10.2023) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Khi lên phi trường Sydney về Mỹ, tôi tự nhủ, trời còn thương dân tị nạn Việt Nam mình quá đi. Từ thưở tạo thiên lập địa, ông trời nặn ra năm châu, còn nhớ nặn ra cái châu Úc đất rộng, người thưa này nằm gần Việt Nam, để khi hữu sự dân mình có chỗ chạy qua lánh nạn. Đã vậy còn được dân Úc đãi ngộ ân cần, đối xử tử tế, không phân chủ khách, ai cũng sống nhàn nhã, thong dong như người trong nhà...
VM: Tên cô là Như Nguyện, nghĩa là?
DNN: Vâng, tên tôi là Như-Nguyện. May All Your Wishes Come True. Và tôi thường tự bảo mình: cứ viết đi, đừng suy nghĩ đến thành công thì tốt hơn. Con đường thiên lý đẹp vì hoa nở trên đường đi, chứ không phải vì nó dẫn đến đích: một ngôi nhà vàng nào đó để nhốt con chim hót!...
Tác giả Nguyễn Phan Quế Mai sanh năm 1973 trong màu khói lửa của chiến tranh và lớn lên trên một quê hương đổ nát.. Nguyễn Phan Quế Mai đã từng là “con buôn” ở lề đường, cũng từng làm ruộng, trước khi được học bổng du học tai Úc Châu. Khi trở về nước Nguyễn Phan Quế Mai nắm lấy cơ hội bám chặt vào công tác ở Liên Hiêp Quốc...
Nhớ tới nhạc sĩ Y Vân, người bạn thâm niên cũ đã mất, tôi muốn tìm đến nhà vợ con anh để thăm hỏi và thắp nén nhang trên bàn thờ anh. Hỏi thăm người này, người nọ mãi mới tìm gặp được người em của Y Vân là nhạc sĩ Y Vũ... Hôm nay may mắn được gặp chú. Chú có thể vui lòng kể cho tôi biết tâm sự và cảm xúc đã khiến chú sáng tác bản nhạc “Tôi Đưa Em Sang Sông”! ...
Chúng ta thấy ông Thiệu không hoàn toàn tin vào người Mỹ trong suốt sự nghiệp chính trị của mình. Ông chỉ dựa vào người Mỹ để đạt những mục tiêu mà ông muốn. Một trong những mục tiêu hàng đầu của ông là làm sao để Việt Nam Cộng Hòa tồn tại. Vì thế, người duy nhất mà ông Thiệu “phải” tin là Tổng Thống Nixon ...
Nhà văn Trúc Giang MN đã nổi tiếng ngay từ khi viết những bài đầu tiên xuất hiện trên nhiều báo, trong đó có Việt Báo, từ giữa năm 2010. Với văn phong trầm tĩnh, một yếu tố có lẽ từ ảnh hưởng nhiều năm trong nghề giáo, và với cách bố cục ngăn nắp như một lộ trình bài giải toán, Trúc Giang MN đã viết về những đề tài lớn và đa dạng ...
Ông Nguyễn Bạt Tụy vừa là nhà ngôn ngữ học, vừa là nhà dân tộc học của miền Nam Việt Nam trước đây. Ngay từ năm 1949 ông đã nổi tiếng cả ở trong và ngoài nước, khi cho xuất bản cuốn sách nghiên cứu “Chữ Và Vần Việt Nam”, sau được ông tăng bổ và cho xuất bản thành cuốn “Ngôn Ngữ Học Việt Nam"...
Hằng năm khi mùa xuân đến, nhạc phẩm Xuân và Tuổi Trẻ của nhạc sĩ La Hối lại vang lên cùng với tác phẩm bất hủ Ly Rượu Mừng của nhạc sĩ Phạm Đình Chương. Xuân và Tuổi Trẻ, nhạc của La Hối, một nhạc sĩ sống ở miền Trung và lời của Thế Lữ, một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam sống ở miền Bắc, không quen biết nhau, không sống gần nhau. Sao có sự kết hợp lạ lùng như vậy?...
Hắn đi bên cạnh bà dọc theo con đường đẫm nước mưa và đầy lá chết, tay đưa bà vòng qua một vũng nước. Hắn mỉm cười, một nụ cười chân thật, không gượng ép. Bà chợt nghĩ rằng cuộc dạo chơi trong rừng quanh vùng Meudon này sẽ là một sự hành xác cho bất kỳ người đàn ông trẻ tuổi nào. Chẳng phải một bà già mà một người hay buồn chán, không hứng thú đi qua khu rừng mà không có bất kỳ niềm vui thực sự nào thì đi làm gì...
Vào thời điểm đăng tải bài viết này, tiểu thuyết The Mountains Sing của tác giả Quế Mai đã đạt được thành công vang dội về mặt phê bình cũng như phát hành. Tác phẩm đã và đang được dịch ra 10 ngôn ngữ, trở thành quyển sách bán chạy trên toàn cầu, nhận được nhiều giải thưởng uy tín như giải thưởng Bookbrowse 2020 cho tiểu thuyết đầu tay xuất sắc nhất...
Trần Biên Thùy và Lâm Hảo Dũng là hai tri kỷ thiện tâm của nhau, có một hướng đi chung từ trường đời, chí đến ước lệ trong thi ca. Hai chàng bước vào Trường Nông Lâm Súc, cùng làm thơ, cùng chung một bút nhóm (Cung Thương Miền Nam). Tuy nhiên, sau tốt nghiệp, cuộc sống gia đình Trần Biên Thùy tang thương trước chiến tranh...
Em, người thôn nữ bờ mương/ Ngồi nhìn cá nhảy lên vườn như chim/ Tôi, người viễn khách đưa tin/ Bỗng đờ đẫn đứng chợt nhìn nhận ra. Tôi đã đọc rất nhiều thơ, nhưng không hiểu sao bốn câu thơ trên của Bùi Giáng đeo đuổi tôi suốt mấy chục năm qua. Mỗi lúc chợt nhớ đến, tôi cứ luôn tự hỏi khi cái hình ảnh siêu thực của người thôn nữ ngồi nhìn cá nhảy lên vườn như chim hiện ra trong tâm thức Bùi Giáng, không hiểu ông đã nhận ra điều gì?...
Tập thơ của Hà Nguyên Thạch được mang một tên chung, rất gợi hình: Chân Cầu Sóng Vỗ. Tập thơ dày 104 trang gồm 41 bài đủ thể loại. Mẫu bìa của họa sĩ Nguyên Khai. Phụ bản của các họa sĩ Nguyễn Quỳnh, Nguyên Khai, Hoàng Ngọc Biên. Nhà xuất bản Ngưỡng Cửa phát hành năm 1967, in trên giấy thiên thanh và hoàng ngự, cùng 50 bản đặc biệt cho bè bạn và nhà xuất bản...
Hiếm có một nhà văn nào miền Bắc có đủ độ liều, can đảm chống lại chế độ cộng sản để đi tù đến ba lần như trường hợp Nguyễn Chí Thiện. Các nhà văn miền Bắc – nạn nhân cộng sản như trong Vụ án Nhân Văn Giai Phẩm – tiêu biểu như nhà thơ Lê Đạt, Hoàng Cầm, Trần Dần đều có một thái độ ‘ôn hòa’, bằng lòng và coi việc tranh đấu trong quá khứ là một chuyện đã qua...
Hôm nay, hai nửa hình ảnh của vị thuyền trưởng này đã được ghép lại với nhau đầy đủ để tôi được nhìn rõ và có thể thắp một nén hương tưởng nhớ tới một người, một vị Tổng Thống thứ 2 của nước VNCH, của một đất nước không còn trên quả đất nhưng tên gọi vẫn nằm trong trái tim của hàng triệu người tỵ nạn trên khắp các lục địa...
Thơ Thẩn, tập thơ ấy cũng là món quà nhỏ, đơn sơ như tấm lòng nhà thơ gửi lại người đời, như “trái cam trái quýt làm quà biếu nhau”, cách nói của Võ Phiến trong lời tựa thi tập. Dù chua hay ngọt, ngon hay dở thế nào hẳn ai cũng vui vẻ cầm về. Ở Võ Phiến, văn là người, thơ cũng là người. Thật thú vị nhận ra hai con người, hai tính cách đối nghịch...
Một cái gì nghẹn ngào đột ngột trào dâng trong tôi. Hai mươi năm tập kết ra Bắc mẹ đã bị đồng hóa. Không chỉ thay đổi cả giọng nói, ngôn từ mà lơ là luôn cả món ăn ưa thích của miền Nam. Tôi ngờ rằng bà không phải là người sinh ra tôi… Tôi đưa mẹ vào tiệm Phở Xe Lửa và gọi tô đặc biệt. Mẹ khen ngon hơn phở ở Sài Gòn. “Nhưng vẫn thua phở Hà Nội”, tôi nhanh nhẩu tiếp lời ...
Tinh hoa của Thơ Văn Miền Nam, cộng với Trí Tuệ của vị chân tu thi sĩ, thể hiện rỡ ràng trong Thơ Truyện Tuệ Sỹ. Vần điệu Tuệ Sỹ chứa chan tình cảm, mà lạ thay không phải tình cảm yêu đương. Câu văn Tuệ Sỹ nồng nàn tuổi trẻ, mà lạ thay không phải tuổi trẻ nam nữ. Thơ Văn ông là kết đọng của sương mai buổi sớm, nắng gió ban trưa, và tiếng thu không của chuông chùa khi chiều tối...
Lần đầu tiên, tôi được bắt tay người chủ hào phóng với cọp. Trò chuyện, Cảm ơn. Kể lại ngày xưa. Cảm ơn. Ký tên vào lá thư đồng ý cho in thơ. Rồi chia tay. Không bao giờ gặp lại. Sự yêu mến, cẩn trọng, xuề xòa mà nghiêm túc đối với văn chương của ông Khai Trí, tôi xin nghiêng mình. Cảm ơn một lần nữa...
Không biết nói thế nào cho rõ về tình bạn văn thơ giữa hai chúng tôi: thời học sinh chị hay gởi bài cho Tuổi Ngọc, Tuổi Hoa và một số tuần báo nhật báo khác, tôi cũng thế nhưng chưa bao giờ quen biết hay thư từ chào hỏi làm quen với nhau cho đến ngày đất nước tan hàng, mỗi người nổi trôi theo vận mệnh riêng của từng người. Rồi chị sang Mỹ, bắt đầu viết lại, lập trang Tương Tri và in sách...
Từ 1954, chính quyền Quốc Gia vẫn tiếp tục áp dụng Chương Trình Hoàng Xuân Hãn Canh Tân. Chương trình này được bổ sung nhiều lần qua các thời Bộ Trưởng Phan Huy Quát, Vương Quang Nhường, Nguyễn Thành Giung, Nguyễn Dương Đôn, Trần Hữu Thế, Nguyễn Quang Trình, Nguyễn Lưu Viên, Trần Ngọc Ninh, Ngô Khắc Tỉnh...
Tôi “say” chữ nghĩa Ngộ Không khi ông còn xa lạ, chưa là gì với tôi. Tôi “chóang” chữ nghĩa Ngộ Không từ vị thế độc giả, đọc văn một người, và tự cảm thấy mình nợ người ấy một đôi lời “phải quấy“. Những ý tưởng nền tảng cho bài viết về Ngộ Không hình thành trong tôi từ ngày tôi thức hẳn một đêm đọc văn “người viết mới“ Ngộ Không Phí Ngọc Hùng mấy năm trước...
Năm 1958, là Trại Trưởng Trại Huấn Luyện Quốc Gia Tùng Nguyên tại Đà Lạt. Nơi đây cũng là cái nôi của hầu hết các trưởng Bằng Rừng phục vụ phong trào từ 1956-1975. Những bài thuyết giảng, những kinh nghiệm, những tác phẩm về Hướng Đạo của Trưởng Vịt Bể để lại cho chúng ta rất nhiều, nhất là những bài viết cho Ngành Tráng...
Nhạc sĩ Đan Thọ, tác giả nhạc phẩm nổi tiếng “Chiều Tím” (phổ thơ Đinh Hùng), vừa qua đời hôm 4 Tháng Chín, ở thành phố Houston, tiểu bang Texas, thọ 99 tuổi. Bản cáo phó của gia đình, đăng trên trang facebook của Bác Sĩ Mùi Quý Bồng (con rể của nhạc sĩ), cho hay nhạc sĩ Đan Thọ tên đầy đủ là Đan Đình Thọ, sinh ngày 21 Tháng Sáu, năm 1924, tại Hà Nội, Việt Nam ...
Với Hồ Đình Nghiêm độc lập trong cách dựng truyện, nghĩa là không lập ngôn mà là kẻ khám phá con chữ. Hồ Đình Nghiệm viết văn hay làm thơ hoàn toàn làm chủ ở chính mình. Nhưng, phải nhìn kỹ, đọc kỹ thì mới thấy trong truyện của Hồ Đình Nghiêm là một biển hồ trầm lắng, gợn sóng lăn tăn nhưng nơi đó là một sự chết đuối đang sống...
Tưởng tượng là một khả năng kỳ diệu của loài người. Nó vượt ra khỏi phạm vi không gian và thời gian. Nó sáng tạo những hình ảnh, ý tưởng một cách bất ngờ, biến hóa, lạ lùng. Giới hạn duy nhất của tưởng tượng là kinh nghiệm. Không có kinh nghiệm tàng trữ sẵn sàng trong nội tâm, trong vô thức, tưởng tượng không thể thành hình…
Lẽ ra anh phải về với mẹ anh vào dịp tết, anh phải về với bà vào dịp lễ Obon, anh phải dọn về ở luôn tại tỉnh đó để chăm sóc cho bà, cho bà vui trong những tháng năm cuối đời. Tất cả là lỗi tại tôi, tại tôi tất cả. Tôi cảm thấy xấu hổ quá, hối hận quá. Chỉ vì tôi mà anh đang tự trách mình. Tôi hiểu là anh đang tự trách chính anh hơn là trách tôi...
Được mọi người biết đến với tư cách là một nhạc sĩ, độc đáo thay, cái tên Tuấn Khanh trở thành hiện tượng của đời sống mạng chông chênh trong lúc gương mặt nước nhà ngày càng xa rời những giá trị tinh thần trân quý...
Cũng là “Trăm năm trong cõi người ta” nhưng không cõi người nào giống cõi người nào. Đọc Cõi Người của T.Vấn có cái thú suy ngẫm và tìm thấy những cái giông giống hay khang khác với cõi người của mình. Chỉ kể ra một vài trong số ấy, những chỗ mà người đọc là tôi hoặc lấy làm tâm đắc hoặc học hỏi được ít nhiều...
Ngay cả trên wikipedia, các liệt kê đánh dấu sự thăng hoa sáng tạo của đời ông cũng nằm trong thời kỳ sáng tác tự do không kiểm duyệt của Việt Nam Cộng Hòa. Điều trái ngang là ở đó. Di sản vàng son của nền văn hóa Việt Nam Cộng Hòa lại chính là nơi gìn giữ những điều đẹp nhất của một người nhạc sĩ Bắc Việt – Phạm Thế Mỹ...
Tháng Chạp, những ngày cuối năm, bão rớt ở Vùng Vịnh. Trời xám xịt. Lạnh. Mưa bắt đầu rơi khi tôi bước vào quán cà phê trên đường Telegraph. Cái tháp đồng hồ của đại học Berkeley sau lưng giống như ngọn hải đăng là cột mốc giúp tôi định hướng ngõ vào lớp học trong những lần đầu khi tôi mới đến thành phố này...
Sổ Tay viết về người, về vật, về sự, về những chuyện linh tinh, lỉnh kỉnh. Viết ngay. Viết liền. Viết y như thể chúng như thế, ở đây, lúc này. Không thể khác. Đọc Sổ Tay như đọc lại cả một quảng đường, thậm chí cả một giai đoạn văn học, tìm lại được những khuôn mặt tưởng chừng như không còn hiện hữu...
Sắc màu của lá vàng, của nắng, của gió, của hoàng hôn, cùng với sự chuyển động, rơi rụng, chia lìa, biệt ly, và cùng với nỗi buồn khó tả, đấy là những vang vọng không bao giờ dứt trong hầu hết Thơ Mùa Thu từ Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, qua Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Bích Khê ... đến Vũ Hoàng Chương, Nhất Linh, Huy Cận, Đinh Hùng...
Là Giáo sư giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trong vòng 20 năm (1925 – 1945), Họa sĩ Nam Sơn đã góp phần đào tạo được một thế hệ họa sĩ nổi tiếng của nền hội họa đương đại Việt Nam. Chúng ta có thể kể đến những tên tuổi những họa sĩ danh tiếng như: Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân...
Tôi thuộc loại “hâm mộ” bài thơ dịch của KS Bùi Bá, mặc dầu tôi là dân Canh Nông, và tôi đắc ý nhất về 2 câu thơ cuối cùng này “Hồn Tổ Quốc ngự giữa rừng sâu thẩm, Rừng điêu tàn là Tổ Quốc suy vong». Có lẽ KS Bùi Bá đã thấy hay đã tiên đoán trước sự việc nên mới thêm 2 câu này sau 30 năm (1952 – 1982)
Mong ước của học giả Nguyễn Văn Hầu cũng được ông trút cả sinh khí lên 2 tác phẩm cuối đời làm đau lòng người ở lại! Riêng quyển Văn Học Miền Nam Lục Tỉnh gồm 3 tập: Miền Nam Và Văn Học Dân Gian Địa Phương, Văn Học Hán Nôm Thời Khai Mở Và Xây Dựng Đất Mới, và Văn Học Hán Nôm Thời Kháng Pháp Và Thuộc Pháp...
Cõi vô cùng thế gian bàng bạc trong thơ Lê Hân để đón mời người yêu đi vào tình sử, như trong các bài ‘Đón Xuân’, ‘Áo Vàng Hoa Tím’ và ‘Em, Biển và Trăng’, cả ba bài đều phảng phất hồn thơ Đinh Hùng, một trong những thi nhân mà anh ngưỡng mộ...
Đọc thơ Viên Linh để theo dõi giấc mơ thiêng liêng huyền ảo của thi ngữ Việt Nam có quá nhiều viễn tượng mà sự giàu có ngôn từ cũng như cảm xúc rất lạ của nhà thơ trong cảm hứng phong phú vô cùng, rất quí và rất hiếm cho sự sáng tạo tân kỳ của những vần thơ bát ngát nguy nga đó. Một công trình văn học ở đỉnh cao của nghệ thuật thi ca ngày nay...
Phải rồi, cả đời, thằng Ngốc đã cho nhiều hơn nhận. Nó cho mà không bao giờ đòi hỏi một điều kiện. Tình yêu mà nó dành cho mọi người là một tình yêu tuyệt đối, chân thật, không vụ lợi. Trong tim của thằng Ngốc chất chứa tình yêu của vị thánh hiền. Nó đã dạy cho ông bà bài học tình yêu...
Ông hay đi từ cái nhỏ nhất đến cái bao quát, từ cái cốt lõi đến cái bao la, từ ruột ra vỏ... Trong bài tham luận đã lâu của ông viết về "Tiếng Việt và Người Việt ở hải ngoại" ông đã phân tích hết sức tinh vi cái hay, cái đẹp của tiếng Việt mà chúng tôi xin phép nhà văn VP gợi lại đây như một sử liệu để hầu chuyện cùng các em....
Bài Mới
Nguyễn Vỹ (1912- 1971) & Nam Thu Hòa Khúc (Vương Trùng Dương) Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” (Phan Tấn Hải) Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua” của Phúc Tiến (Nguyễn Văn Tuấn) Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường (Song Thao) Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy? (Lê Hữu) Nguyễn Đình Nghĩa - Bắt Đầu... Từ Một Đêm Trăng (Phan Nhật Nam) Theo Ngọn Sóng (Trần Hồng Văn) Vẫy Tay Ngậm Ngùi (Hương Thủy) Họa sĩ Victor Tardieu (Huỳnh Hữu Ủy) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |