1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Vài dòng tự bạch (Trần Huy Bích) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      10-2-2023 | VĂN HỌC

      Vài dòng tự bạch (*)

        • TRẦN HUY BÍCH
      Share File.php Share File
          

       


          Giáo sư Trần Huy Bích

      Trần Huy Bích sinh năm Bính Tỷ 1936 tại Nam Định.


      Hồi ở Trung học, may mắn được học Quốc văn với các Thầy Doãn Quốc Sỹ, Vũ Khắc Khoan, Vũ Hoàng Chương .... Hán văn với các Thầy Trần Văn Hảo, Nguyễn Văn Tú (Cử nhân Hán học). Lên Đại học, may mắn được học cụ Nghè Nguyễn Sĩ Giác, các cụ Cử Nguyễn Văn Binh, Thẩm Quỳnh, các Thầy Bửu Cầm, Nghiêm Toản, Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Khắc Kham ...


      Thích thơ văn từ nhỏ. Khi lựa chọn một số bài thơ chữ Hán của Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ... cùng một số bài thơ Đường để dịch sang tiếng Việt, đã chịu ảnh hưởng những suy nghĩ của các bậc tiền bối sau đây:



      Đông Hồ Lâm Tấn Phác:

      Dâu chìm, bể nổi đã bao phen

      Ngọc sót, vàng rơi giờ trước đèn

      Muôn nẻo tìm đâu trời đất lạ

      Nghìn xưa thấy lại thánh hiền quen.



      Vũ Hoàng Chương:


      Mang mang rốn biến chân trời.

      Quặn đau ruột đất, rã rời vòng sao.

      Mở hai thế kỷ nghe vào

      Xương khô lỗi nhịp, máu đào còn căm.

      Nơi đâu trường dạ tối tăm

      Để nơi đâu có trăng rằm đầy trang?



      Bùi Khánh Đản


      Đây chút tơ tằm trả nghĩa dâu

      Đem lòng người trước gửi người sau

      Mong làm gió nhẹ qua hiên gác

      Luống thẹn trăng non xế mái lầu...


      Đến khi lớn tuổi hơn, chịu thêm ảnh hưởng từ một thân hữu niên trưởng, nhà thơ Vô Ngã, tức giáo sư khoa học Phạm Khắc Hàm:

      Người thích câu rùa

      đọc Lạc thư

      Vớt con cá nhỏ

      thấy Chân như

      Ta nâng trang sách

      nghìn thu đọng

      Trời đất rưng rưng

      giữa mịt mù...

      Xin các thân hữu cùng văn thi hữu đọc qua thơ của những vị ấy trước khi đọc những dòng non vụng hơn rất nhiều của một học trò (và sư đệ) của các vị.


      Việc lưu giữ chút văn thi phẩm trong blog này đáng lẽ đã không thể thực hiện nếu không được sự tích cực khuyến khích cùng tận lực tiếp tay của nghĩa muội Ngọc Dung. Có thể nói trang blog này là của THB và Dung muội.


      Tháng 7 năm 2016

      Từ Mai Trần Huy Bích


      (*) Trích đoạn đã đăng không có tên, nên Học Xá mạo muội tự đặt.

      Trần Huy Bích

      Nguồn: tranhuybich.blogspot.com.com

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Nhân chuyện câu “Lưỡi lê no máu rửa Tây hồ” được gán cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương Trần Huy Bích Khảo luận

      - Vài dòng tự bạch Trần Huy Bích Tâm bút

      - Giáo sư Nguyễn Đăng Thục: Một vị Thầy được sinh viên quý trọng Trần Huy Bích Nhận định

      - Ít Điều Cần Biết Về Nhà Giáo Dục Chu Văn An Trần Huy Bích Khảo luận

      - Văn Tế tại lễ khai giảng huấn luyện – tu nghiệp sư phạm Trần Huy Bích Văn tế

      - Ít hàng của một người đọc truyện Trần Huy Bích Tạp bút

    3. Bài viết về nhà văn Trần Huy Bích (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Trần Huy Bích

        Cùng Tác Giả (Link-1)

      GS Trần Huy Bích, Người Nặng Tình Với Non Sông & Chữ Nghĩa (Vương Trùng Dương)

      Trần Huy Bích (Học Xá)

      - Giáo sư Trần Huy Bích – Người hết lòng với văn hóa dân tộc (Việt Dương)

      - Văn Hóa và Con NGười GS Trần Huy Bích - 1 (Little Saigon TV)

       

      Tác phẩm

        Cùng Tác Giả (Link-2)

      Nhân chuyện câu “Lưỡi lê no máu rửa Tây hồ” được gán cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương (Trần Huy Bích)

      Vài dòng tự bạch (Trần Huy Bích)

      Giáo sư Nguyễn Đăng Thục: Một vị Thầy được sinh viên quý trọng (Trần Huy Bích)

      Ít Điều Cần Biết Về Nhà Giáo Dục Chu Văn An (Trần Huy Bích)

      Văn Tế tại lễ khai giảng huấn luyện – tu nghiệp sư phạm (Trần Huy Bích)

        -

        - Học giả Huỳnh Tịnh Của

        - Góp phần tìm hiểu bản DI Bút của Tạ Chí Đại Trường

        - Ta nâng trang sách, ngàn thu đọng

        - Làm sao phân biệt để viết “dòng” và “giòng”?

        - Nên Viết “Xử Dụng” Hay “Sử Dụng”?

        - Trang nhà Trần Huy Bích

       

      Nhân chuyện câu “Lưỡi lê no máu rửa Tây hồ” được gán cho thi sĩ Vũ Hoàng Chương (Trần Huy Bích)

      Vài dòng tự bạch (Trần Huy Bích)

      Giáo sư Nguyễn Đăng Thục: Một vị Thầy được sinh viên quý trọng (Trần Huy Bích)

       

      Tác phẩm trên mạng:

      - viethocjournal.com

      - diendantheky.net

      - vietbao.com

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Đọc vài bài thơ của Đoàn Xuân Thu (Lương Thư Trung)

      Đọc Chuyện Khảo về Huế của Trần Kiêm Đoàn (Thái Kim Lan)

      Nguyễn Đạt Thịnh: Con Người Và Tác Phẩm (Nguyễn Khánh Văn)

      Stephen B. Young: 'Sự phản bội của Henry Kissinger... khiến Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ' (Huyền Trân)

      Phỏng vấn Giáo Sư Stephen Young (Đinh Quang Anh Thái)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  Bùi Kỷ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)