1. Head_

    Hùng Lân

    (23.6.1922 - 17.9.1986)

    Lê Thương

    (8.1.1913 - 17.9.1996)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Nguyễn Đăng Thường: Từ Văn Chương Đến Nghệ Thuật Tạo Hình (Huỳnh Hữu Ủy) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      3-4-2022 | VĂN HỌC

      Nguyễn Đăng Thường: Từ Văn Chương Đến Nghệ Thuật Tạo Hình

        HUỲNH HỮU ỦY
      Share File.php Share File
          

       


          Chân dung Nguyễn Đăng Thường
      (Hoàng Ngọc Biên)

      Nguyễn Đăng Thường sinh năm 1938 ở Battambang, Kampuchea. Sau khi tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn năm 1961, dạy Pháp văn ở một trường trung học Sài Gòn. Năm 1973, rời Việt Nam sang Pháp qua ngã đường Nam Vang. Hiện cư ngụ tại Luân Đôn, Anh Quốc.


      Nguyễn Đăng Thường đã dịch và giới thiệu với độc giả Việt Nam vài tác giả lớn của phương Tây như Pablo Neruda (Twenty Love Poems anh a Song of Despair), Blaise Cendrars, Jacques Prévert, Samuel Beckett, và Marguerite Duras. Các tác phẩm này đều do nhà xuất bản Trình Bày in (ở trong nước trước 1975 và ở ngoài nước sau 1975.) Nguyễn Đăng Thường cũng chủ trương nhà xuất bản “Giọt Sương Hoa” in vi tính theo dạng thủ công nghệ.


      Nghiên cứu và am hiểu sâu sắc các trào lưu văn học mới từ thế kỷ XX chuyển qua thế kỷ XXI, Nguyển Đăng Thường đã dễ dàng tiến đến với nền hội họa hiện đại. Thời còn rất trẻ, lúc theo học ban Triết ở trường trung học, anh thích Bernard Buffet với bút pháp kiểu thức hóa (mannerism) với đường nét khẳng khiu, với các màu đen, xám, nhưng mươi năm sau, tư tưởng biến chuyển dần, anh tỏ vẻ thích Jean Dubuffet hơn với thứ nghệ thuật mà chính Dubuffet (1901-85) gọi là “Art Brut” (Raw Art), để gọi chung nghệ thuật “không giống ai” của những người mắc bệnh tâm thần, của trẻ con, một thứ nghệ thuật sơ khai (primitivism) của những người vẽ mà không biết vẽ.


      Cuối năm 1974, vừa đến Pháp, khi bước vào một nhà sách ở Paris, Nguyễn Đăng Thường đã chộp ngay tấm postcard in một bức tranh của Dubuffet với tựa đề La Belle Fessue (The Buttocked Beauty) mà 20 năm sau anh vẫn còn giữ trên bàn viết của mình như một kỷ niệm của những ngày đầu tiên đến Pháp. Đó là bức tranh vẽ một con trâu trên thảm cỏ xanh; con trâu to lớn, bè ra, choán hết toàn tấm tranh với những nét vẽ nghuệch ngoạc của trẻ con, màu sắc thì chỉ là những vệt bùn nâu sậm sơn quét lung tung. Con người văn nghệ “hiện sinh” Nguyễn Đăng Thường dường như đã nhập vào dễ dàng với thứ nghệ thuật “Art brut” ấy. Nguyễn Đăng Thường cũng rất mê nghệ thuật của thời Dada: Art and anti-art, rồi cả giòng nghệ thuật siêu thực chuyển động rộng lớn sau này.


       

      Chân dung Huỳnh Hữu Ủy - Nhà thơ Nguyễn Thị Ngọc Nhung - Tranh Tô Ngọc Vân
      qua đồ họa bằng computer của họa sĩ Nguyễn Đăng Thường
      Nguồn: Nghệ Thuật Tạo Hình Việt Nam Hiện Đại (Huỳnh Hữu Ủy)

      Làm thơ, viết văn, dịch thuật, Nguyễn Đăng Thường còn vẽ tranh như là một họa sĩ tài tử. Vài mươi năm gần đây, thời đại computer phát triển, Nguyễn Đăng Thường đã sử dụng được phương tiện mới này để chuyển dịch dễ dàng hơn cách nhìn của mình về cái đẹp của hội họa.


      Bước đầu, chịu nhiều ảnh hưởng của Andy Warhol, nhưng rồi cũng đã hình thành được một cách nhìn riêng. Hiện nay, Nguyễn Đăng Thường đang thử nghiệm nhiều chân dung các nghệ sĩ Việt Nam qua computer, anh cũng đang cắt dán, lắp ráp nhiều mảng hình để tạo nên tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Đăng Thường qua phương tiện vi tính.


      Huỳnh Hữu Ủy

      Nguồn: diendantheky.net

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Họa sĩ Victor Tardieu Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Họa sĩ Lê Văn Miến Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Vài Dáng Ngựa Trong Nền Mỹ Thuật Cổ Truyền Việt Nam Huỳnh Hữu Ủy Khảo luận

      - Đôi Nét Về Văn Cao Của Hội Họa Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Họa Sĩ Lê Văn Tài Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Họa Sĩ Bửu Chỉ Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Nguyễn Đăng Thường: Từ Văn Chương Đến Nghệ Thuật Tạo Hình Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Tình Tự Dân Tộc Và Dòng Thơ Kháng Chiến Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

      - Tranh Khắc Gỗ Dân Gian và Các Tác Phẩm Văn Học Cổ Huỳnh Hữu Ủy Biên khảo

      - Nguyễn Đức Sơn: Một Đỉnh Thơ Kỳ Dị Và Cô Độc Huỳnh Hữu Ủy Nhận định

    3. Bài viết về họa sĩ Nguyễn Đăng Thường (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Nguyễn Đăng Thường

       
      Cùng Tác Giả (Link-1)

      Nguyễn Đăng Thường: Từ Văn Chương Đến Nghệ Thuật Tạo Hình (Huỳnh Hữu Ủy)

      Phỏng vấn nhà thơ Nguyễn Đăng Thường (Lê Thị Huệ): 1, 2, 3, 4, 5

      Nguyễn Đăng Thường và những bài thơ / nhạc chế (Thận Nhiên)

       

      Tác phẩm của Nguyễn Đăng Thường

        Cùng Tác Giả (Link-2)

      Vương Tân - thi sĩ cách mạng

      Những kẻ giết thơ

      Tiễn một người vào dĩ vãng đậm màu

      Tác phẩm trên mạng:

      - tienve.org  -  litviet  -  Tin Tho

      - thivien.net - talachu.org

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)

      Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư)

      Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu)

      Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh)

      Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)