|
Trầm Kha(..1948 - 19.1.1974) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Điều tồi tệ nhất trong tất cả những điều tồi tệ là sự mặc nhiên thừa nhận thất bại đã không đi cùng với sự xấu hổ và liêm sỉ để có thể chỉnh đốn hệ thống giáo dục. Họ tống ra xã hội một sản phẩm nhàu nát nhưng bản thân họ tìm kiếm sản phẩm tốt đẹp hơn. Tương lai quốc gia không bằng tương lai con cái hoặc bản thân họ...
Nhà thơ Giang Hữu Tuyên đậm tình với sông nước miệt vườn của đồng bằng sông Cửu Long, vì ngay từ thời thanh niên, cũng có thể ngay từ niên thiếu, ông đã chung đụng với bùn lầy vườn quê quanh nhà như vén đất hay giềng bờ ao khi nước lụt...
Tranh Nguyễn Đình Thuần, hiện thực tự nhiên nhường chỗ cho hiện thực trừu tượng, các biểu tượng đời sống cụ thể được biểu hiện dưới một khía cạnh trừu tượng tích cực. Nhờ đó, cảm xúc về cái đẹp là một cảm xúc toàn nguyên, bao quát...
Nói chung, sự chân thành đã làm nên nghệ thuật văn chương Võ Hồng. Riêng các truyện dài của ông có giá trị tài liệu về phong tục, về nếp sống, về nhân tình ở vào một thời điểm. Ông muốn là một nhân chứng với sứ mạng giáo dục truyền kinh nghiệm cho những thế hệ đến sau...
Nếu bạn đã phản đối dự luật đặc khu, hãy phản đối dự luật an ninh mạng, quyết liệt hơn 1000 lần. Bởi vì khi luật an ninh mạng thông qua, chúng sẽ lập hàng ngàn đặc khu mà không ai hay biết. Chuyện bán nước sẽ trở thành chuyện riêng giữa họ với nhau, thảo luận trong góc bếp, chia chác dưới gầm bàn...
Thơ lục bát của Viên Linh, bên ngoài khoác y trang nho nhã của Cụ Ôn Như; dịu dàng như, “Biển nằm dỗ mộng thùy dương” (Hóa Thân, Ký Thác); nhưng bên trong lại cưu mang tâm tình nổi loạn của Rimbaud. Anh không nổi loạn để chống lại trật tự đã sắp đặt sẵn ở đó, mà nổi loạn chống lại cái định mênh đam mê trong chính mình...
Hai tạp chí trên là hai tạp chí có tầm cở. Một ở hải ngoại (Văn Học) và một ở trong nước trước 1975 (Văn). Vậy mà họ chịu thua.
Vậy mà tạp chí Thư Quán Bản Thảo đã thực hiện được. Số 80 dày 328 trang với 240 trang dành cho chủ đề Cao Đông Khánh với 22 người viết. Số 77 dành cho Triều Sơn, và tác phẩm Nuôi Sẹo...
Có thể nói, ông là người viết lịch sử thuyền nhân bằng thơ. Thơ Cao Đông Khánh không phải thơ dễ đọc, do vậy rất kén người đọc. Tuy nhiên, nếu thiếu vắng ông, văn học sử Việt (nhất là mảng thuyền nhân trốn chạy, với chất giọng Nam Bộ) sẽ để lại một khoảng trống không nhỏ...
Đã có người nhận định, thơ Nguyễn Xuân Thiệp có cái mở, của lòng Nhân dù bị tù tội bạc đãi trong suốt một thời gian dài nhưng vẫn an nhiên tự tại và cố quên đi hận thù đeo đẳng. Điều ấy có thể đúng ở một góc cạnh quan sát nào đó ...
Nguyễn Phan Thịnh nằm lặng lẽ trên giường bệnh, anh nắm tay tôi nói ít nhưng vẫn cương nghị chịu đựng, hỏi và gởi lời thăm anh em. Bây giờ, 7g15 phút ngày 27.05.2007 Nguyễn Phan Thịnh đã tách bước ra đi như thơ anh đã báo trước:
Bốn hướng cuồng phong quay bơ vơ lốc bụi / Ta độc hành lặng lẽ với xa xôi....
Đọc Hồi ký Tập 3 của Nguyễn Hiến Lê, tôi có cảm giác như đang đọc một bản cáo trạng buộc tội chế độ Cộng sản một cách rất nặng nề. Trong hơn 200 trang giấy, ông viết thật chân thành, nêu lên những sự thực và gửi theo những nỗi niềm đau lòng của một người đã thức tỉnh dù hơi muộn màng...
Nguyễn Công Hoan đã viết quyển Đống Rác Cũ năm trăm trang tung ra giữa cánh đồng văn học xã nghĩa chỉ còn trơ gốc rạ. Nhưng vì nó vượt hẳn bàn tay lãnh đạo của đảng nên đảng tìm cớ để triệt hạ nó. Đảng bảo là Nguyễn Công Hoan chơi trò biểu tượng hai mặt...
Thưa, Cụ là tác giả của những ca khúc nổi tiếng được nhiều người biết đến như "Chờ Một Kiếp Mai", "Khúc Hát Ân Tình", "Hận Đồ Bàn", "Về Dưới Mái Nhà", "Duyên Tình" v.v... Tuy nhiên, ít người có được cơ hội biết rõ về cụ...
Phần tôi, thỉnh thoảng gặp cháu bé nào lễ phép khoanh tay cúi đầu chào mình, tôi có hơi bất ngờ và lòng thấy vui vui, không hẳn vì được tôn trọng mà vì biết rằng cái nếp văn hóa cũ kỹ và đáng quý ấy vẫn còn tồn tại...
Nhưng rồi năm tháng lặng lẽ trôi, các con lớn lên và cha già đi. Kỷ niệm gần nhất là kỳ cha bị bệnh, con chạy lo hết mọi mặt để đưa cha vào bệnh viện. Cha được thong thả không ngờ, chỉ cần làm theo lời con, đưa tay lên, hả miệng ra, co chân lại, đứng thẳng dậy, bước chầm chậm...
Khoảng giữa 1981-1985, Mai Chửng đã thực hiện được bức tượng Mẹ và Con với kích thước lớn để tham gia Đại Hội Người Việt Bắc Mỹ. Bức tượng đó rất ít người biết đến, hầu như bị lãng quên và hiện đang được giữ nơi tư gia anh Nguyễn Nhật Thăng, thành phố Auburn Hills, Michigan...
Những giả định này, mặc dù nó dưới tên gọi là “giả định” nhưng thực tế cho thấy Việt Nam sẽ đi đến đích đó, thậm chí còn thê thảm hơn cái đích mà các giả định này đặt ra. Và chỉ có những kẻ nhắm mắt nhắm mũi bán nước thì mới nghĩ đến chuyện thông qua luật đặc khu trong lúc này....
Điều phải nói đầu tiên về con người Cao Đông Khánh là sự say đắm cuộc đời một cách đến là lạ kỳ. Có ai đó đã nói là phải cố làm sao sống giữa hai nhịp đập của trái tim. Khánh sống như thế?
Thứ đến phải nói là cung cách hồn nhiên, tươi cười trước những buồn vui, khổ đau, hạnh phúc của anh...
Đối với tôi, họa sĩ Võ Đình là một ngọn núi để tôi ngước nhìn lên. Tôi đã khâm phục nét vẽ thơ mộng dị thường của anh, đã khâm phục trình độ tiếng Anh tuyệt vời của anh. Và tự biết mình, tôi vẫn luôn luôn nhìn anh Võ Đình như một ngọn núi. Nơi đó, một thời tôi có cơ duyên quen anh – một ngọn núi....
anh viết những bài thơ
anh gióng chuông báo tử
đánh thức con người úp mặt trong gối thơm say ngủ
Lời Sám Hối Của Cha
Võ Hồng - (Jun 15, 2018)
Đi Tìm Bức Tượng Mẹ Và Con Một Tác Phẩm Bị Lãng Quân Của Mai Chửng Ở Hải Ngoại
Ngô Thế Vinh - (Jun 11, 2018)
Đặc khu và những giả định sau 99 năm
VietTuSaiGon - (Jun 7, 2018)
Cao Đông Khánh Kẻ Say Đắm Hồn Nhiên Với Cuộc Đời
Tô Thẩm Huy - (Jun 3, 2018)
Để nhớ một ngọn núi — Họa sĩ Võ Đình
Phan Tấn Hải - (May 31, 2018)
Ngọn lửa Prométhé
Nguyễn Phan Thịnh - (May 28, 2018)
Mỗi sinh nhật tôi lại nhớ đến bài thơ ấy của Cung Trầm Tưởng. Mỗi đêm mưa tôi lại đọc bài thơ ấy của Cung Trầm Tưởng. Đó là mùa mưa Sài Gòn. Đó là Sài Gòn của chúng tôi. Đó là những năm cuối thập niên ’50 – những năm của Hiện Sinh, của bản ngã, của đời sống thanh niên thành phố vừa vào tuổi hai mươi...
Được biết đến như một trong ba thành viên cột trụ của Nhóm Quan Điểm mà hai người kia là Vũ Khắc Khoan, Mặc Đỗ, ông Nghiêm Xuân Hồng, từ năm 1954 sau Hiệp Định Geneve chia đôi đất nước, thuộc nhóm nhà văn thế hệ thứ nhất tại miền Nam Việt Nam, khai mở một nền văn học dưới vĩ tuyến 17, gọi là nền Văn Học Tự Do, hay Văn Học Quốc Gia...
Và tôi nhận chân là tôi đã mất mẹ từ đây. Vĩnh Viễn. Suốt chặng đời còn lại, tôi sẽ không còn được thấy mẹ, được rờ tay mẹ, được hôn lên trán mẹ, hôn lên khuôn mặt nhăn nheo cam khổ của mẹ nữa.
Đó là ngày tôi cảm thấy cô đơn nhất, bơ vơ nhất...
Mỗi cuộc đời là một hành trình. Đời nghệ thuật cũng vậy, có điểm khởi hành và điểm để đến. Hành trình nghệ thuật của Nguyễn Thị Hợp - Nguyễn Đồng vừa đúng 50 năm. Đã đến lúc nên cắm một dấu mốc để nhìn lại......
Câu nói cửa miệng của mọi người thường nghe thốt lên mọi nơi, mọi lúc, là “đời người ngắn ngủi quá, vừa sáng sớm chớp mắt đã hoàng hôn.” Có vẻ cảm nhận không sai mấy nhưng biết vậy mà không nghĩ ra được cách nào để, nếu không thay đổi được lịch, thậm chí kim đồng hồ thì chí ít, có thể tận dụng sự ngắn ngủi ấy....
Trong giới văn nghệ sĩ, 30 Tháng Tư mở đầu bằng một cái tang, cái tang đúng ngày 30 Tháng Tư: đó là cái chết của nhà văn Chu Tử. Ðúng 58 năm trước, anh ra đời cũng vào Tháng Tư, ngày 17. Là nhà văn, đặc điểm của tiểu thuyết Chu Tử là cuốn nào nhan đề cũng chỉ có một chữ: Yêu, Sống, Ghen, Loạn...
Nếu nói, thơ văn là nghiệp mà tôi đã vướng vào thì cũng đúng, vì hầu như suốt đời, tôi lúc nào tôi cũng nghĩ đến nó... Đây là tâm tư thật lòng của tôi.
Xin cảm ơn bạn đọc khắp nơi, bạn văn khắp nơi, dù quen biết hay không quen biết.
Tôi luôn luôn thương quí và trân trọng các bạn. Như tự thương quí tôi...
Sau ngày 30-4-75, mọi người đều e ngại về một cuộc tàn sát trả thù đẫm máu vì đã có những lời đồn đại về hành động này. Nhưng tới phút chót, người thắng trận miền Bắc đã nghĩ ra một giải pháp có vẻ nhân đạo hơn nhưng thương tích sâu đậm dài lâu hơn. Quân cán chánh VNCH đã được khuyến dụ trình diện để “học tập” ngắn hạn...
Người đọc có cảm tưởng là mục đích của tác giả khi ngồi viết 683 trang sách không phải là chỉ để ghi lại cuộc đời mình, mà tác giả muốn qua nó, viết lại lịch sử của toàn thể Việt Nam, từ năm 1939, là năm sinh của tác giả, cho đến ngày hôm nay...
Thú thật, nhân được xem đám tang cuả nhà văn Jean d' Ormesson (mùng 8 tháng 12, 2017) vừa qua trên màn ảnh, tôi mới nẩy ra ý định viết bài này. Hình ảnh trên màn hình, tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang cúi khom người đặt một chiếc bút chì lên quan tài ông trong một buổi lễ quốc táng đã khơi dậy trí tò mò của tôi khiến tôi tìm hiểu về ông...
Hãy hình dung thơ như một dòng sông đón nhận trăm suối trôi vào. Thơ Trần Yên Hòa là một dòng sông, nơi đó tôi đứng nhìn thấy cả chân dung dân tộc, có hình tôi, hình anh, hình ảnh cả một dòng chảy dân tộc. Của những năm khốn khó, gian nan, và thơ mộng....
Đọc hiểu văn bản là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống có văn hóa, một nghệ thuật cần phải được rèn luyện, cách thế để con người mở rộng chiều kích tồn tại của mình, sống thêm nhiều cuộc đời khác thông qua những mối tương giao tinh thần. Và văn học là nhịp cầu cho sự giao lưu đó...
Họ cố tình quên rằng chính hiến pháp của hai chế độ đệ I và đệ II Cộng Hoà của miền Nam Việt Nam, tuy non trẻ và yếu ớt, vẫn là đồ thật (chớ) không phải đồ sơn. Nó đã bảo vệ cho họ được sống như những con người, với những quyền tự do tối thiểu, để có được “những hình ảnh khí phách” và “những tháng ngày sục sôi” – thay vì bị đạp vào mặt chỉ vì đi tuần hành biểu lộ lòng yêu nước...
Khi viết những dòng này, Tháng Mười Hai, 2014, tạp chí Khởi Hành ở hải ngoại vừa bước qua năm thứ XIX, với số báo 214, trong khi trước 1975, tuần báo Khởi Hành đình bản vào giữa năm 1972, ở số 156 (2). Để ghi dấu chân cho cuộc hành trình – cả hai tờ đều do tôi thực hiện, cộng lại là 370 số báo – bài viết này bắt buộc phải là một bài vừa ghi chép vừa hồi tưởng, với những con số và sự kiện nhớ được...
Khi mà con cháu chúng ta biết làm thơ lục bát, biết yêu thơ lục bát và biết tự hào về thơ lục bát như tự hào về bản sắc văn hóa của dân tộc Việt thì ta có thể yên tâm là tiếng Việt mến yêu sẽ còn mãi còn hoài, chẳng mất đi đâu được.
“Thơ lục bát còn, tiếng Việt còn”, chúng ta có lý do để tin như vậy.....
Trong bài ca “Chanson d’Orphée”, tôi thích nhất câu “Le ciel a choisi mon pays. Pour faire un nouveau paradis” (Thượng Ðế đã chọn quê hương tôi để dựng lên một Tân Thiên Ðường)
Ngày xưa Thượng Ðế đã ban cho tôi một Thiên Ðường, mà tôi lại vô tình không nhận ra, đó là đất nước Việt-Nam Cộng-Hòa. Năm 1975 Thiên Ðường của tôi đã không còn nữa....
Kể từ khi cái gọi là “ngày giải phóng miền Nam Việt Nam,” 30 tháng 4 năm 1975 tới nay đã tròn 43 năm, đất nước tuy có phát triển hơn xưa nhưng sự hiện đại đó chỉ là cái vẻ bề ngoài. Thực chất bên trong là cả một hệ thống chậm tiến, trì trệ, kém văn minh, vô văn hoá và độc tài tàn bạo....
Đinh Quang Anh Thái là một kí giả, nên anh có một vốn sống rất phong phú. Những bài bút kí này chưa phản ảnh hết những gì anh biết về nhiều nhân vật khác. Phải nghe anh nói về những lần tiếp kiến với văn thi nhạc sĩ lừng danh, những chính khách lừng danh lẫn chính khách nửa mùa mới thấy anh có cái tài kể chuyện...
Tú Kếu là một thi sĩ trào phúng nổi tiếng nhất của làng báo miền Nam trong hai thập niên '60 và '70 qua các mục thơ biếm trích thường xuyên trên các nhật báo và tuần báo mà anh đặt là: Thơ Đen, Thơ Chua, Thơ Chém Treo Ngành...
Địa hạt mà các nhà văn nữ đến giờ đã đóng góp được nhiều nhất hiển nhiên là địa hạt tiểu thuyết. Thế giới tiểu thuyết nữ tuy chỉ mới được tạo dựng khoảng năm, bảy năm trở lại đây đã rất phong phú. Trước hết, vì những cây viết nữ hàng đầu hiện nay của chúng ta, mỗi người đều chói sáng một bản sắc riêng tây...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |