1. Head_

    Ngô Tất Tố

    (..1894 - 20.4.1954)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 35) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Tường Linh Và Lời Từ Biệt "Gặp Trên Đường Về"

       Phan Thành Khương  - (Jan 28, 2019)


      “Gặp trên đường về” là bài thơ thứ 396 trong tập “Thơ Tường Linh tuyển tập” (NXB Văn học, năm 2011) và cũng là bài thơ cuối cùng của tuyển tập thơ mà tác giả cho rằng “cũng tạm tiêu biểu cho cả đời thơ” của ông...


       

      Tuệ Mai với nếp gia phong

       Viên Linh  - (Jan 25, 2019)


      Tuệ Mai tham gia sinh hoạt, nói chuyện văn nghệ, diễn thuyết tại nhiều nơi như Tao Ðàn Bạch Nga của Nguyễn Vỹ, Trung Tâm Văn Bút của Vũ Hoàng Chương, Thanh Lãng, cùng với Hỷ Khương, Xuân Ðài. Theo tiểu sử in trong Thi Ca Việt Nam Hiện Ðại (1880-1965) “Tuệ Mai bàn về thơ thật rắn rỏi, nhiệt thành...


       

      Hà Huyền Chi, Người Dệt Thơ Trên Hoa Dù

       Vương Trùng Dương  - (Jan 23, 2019)


      Nhà thơ Hà Huyền Chi nay đã vào tuổi bát tuần, từ bài thơ đầu tiên trong binh chủng Nhảy Dù xuất hiện trên bán nguyệt san Chiến Sĩ Cộng Hòa năm 1960… đến những ngày xa xứ với tấm lòng của người lính ngậm ngùi cho quê hương… ông vẫn sáng tác đều đặn...


       

      Điểm qua vài Web sites lưu giữ sách báo xuất bản trước 1975 tại Miền Nam

       Trùng Dương  - (Jan 21, 2019)


      Tủ Sách Tiếng Việt, tại http://tusachtiengviet.com, cho đến lúc này vẫn là Web site tôi thích nhất vì cách trình bầy trang nhã, mạch lạc, lại sẵn có chức năng tìm kiếm nên việc truy tầm xem có cuốn sách hay tác giả mình muốn kiếm được dễ dàng ...


       

      Mơ Về Lại Hoàng Sa

       Phan Trang Hy  - (Jan 19, 2019)


      Khi học sinh hỏi về Hoàng Sa, tôi đã nói rõ cho các em biết đó là một phần máu thịt của Tổ quốc. Đó là đất đảo, biển trời của dân tộc Việt Nam. Tôi cũng nói rõ cho các em biết từ xưa cha ông ta từng trấn giữ xứ này...


       

      Trăn trở cùng tác giả “Phóng sinh chữ nghĩa”

       Trần Trung Sáng  - (Jan 17, 2019)


      “Phóng sinh chữ nghĩa” là tác phẩm mới nhất của nhà văn Phan Trang Hy do NXb Hội Nhà văn vừa ấn hành. Với 17 truyện ngắn sáng tác trong những năm gần đây, gồm nhiều nội dung trăn trở về cuộc sống, con người và đặc biệt tình yêu biển đảo, quê hương đất nước...


       

      Mùa Thu Trong Đường Thi

       Lê Đình Thông  - (Jan 15, 2019)


      Bộ Toàn Đường Thi tập hợp trên hai ngàn thi nhân, với gần năm chục ngàn bài thơ, là một công trình đồ sộ. Trong số báo này, mùa thu Trung Quốc được gom lại trong vài trang giấy qua ba thi hào thời Thịnh Đường (713-766): Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị...


       

      Hồ Minh Dũng, nhà văn thường trực phản ảnh chiến tranh trong sáng tác

       Du Tử Lê  - (Jan 12, 2019)


      Cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, trên một số tạp chí xuất bản tại miền Nam Việt Nam, người đọc đã bày tỏ lòng yêu mến đặc biệt, dành cho một cây bút trẻ thời đó, là nhà văn Hồ Minh Dũng. Sau Thế Uyên và Y Uyên, có thể nói, Hồ Minh Dũng là một trong vài nhà văn thường trực phản ảnh chiến tranh trong sáng tác...


       

      Nhà thơ và lý luận văn học Trần Văn Nam

       Nguyễn Vy Khanh  - (Jan 10, 2019)


      Với Trần Văn Nam, văn-chương phải chạm đến cõi siêu hình nhưng đồng thời phải mang các chất hiện thực và thẩm mỹ tính! Và ông đã liên tục đi tìm cách-thế nghệ-thuật thể hiện sáng-tác cho riêng mình và giải mã tinh túy văn-học nói chung, thi ca cách riêng...


       

      Tưởng Nhớ Y Uyên (1943-8.1.1969)

       Nguyễn Lệ Uyên  - (Jan 8, 2019)


      Như vậy cuối cùng thì bức tượng đồng Y Uyên cũng được phục chế hoàn chỉnh. Bao nhiêu những lo lắng phập phồng của anh em đã được điêu khắc gia Phạm Văn Hạng và các môn sinh của anh đêm ngày đúc khuôn. Đúc và xoá và đúc chỉ với hai lỗ tai thôi...


       

      Sách vở ích gì…

       Phan Ni Tấn  - (Jan 29, 2019)


      Trước 1975 ở Ban Mê Thuột có khá nhiều tiệm sách... Riêng tại thị trấn Ban Mê Thuột, thời sách báo thịnh hành, ngay góc đường Quang Trung – Y Jut có thể nói là một góc “văn học” nhộn nhịp nhất phố. Ở đó trên vỉa hè giữa người qua kẻ lại có một xe bán báo tên Tia Sáng rất đắt khách...


       

      Đọc “Sương khói trăm năm” của Võ Tấn Khanh

       Đỗ Hồng Ngọc  - (Jan 26, 2019)


      Tới một cái tuổi nào đó, bỗng nhiên người ta ngộ ra nhiều điều: Dẫu biết trăm năm là sợi khói / Nhưng lòng ta còn lắm nỗi không đành… Chính cái “lắm nỗi không đành” đó làm ra thơ Khanh.

      Võ Tấn Khanh làm thơ tự nhiên như hơi thở của dòng sông, của cánh đồng, lúc yên ả, lúc ầm ào, cứ tự nhiên tràn ra “như không thôi đi được” vậy...


       

      Tường Linh

       Võ Phiến  - (Jan 24, 2019)


      Có lần (hồi năm 1965) Tường Linh đoạt giải thưởng Bút Việt nhờ một thiên truyện ngắn nhan đề là “Làng”. Đó là truyện một người, một ông lão mê làng, tha thiết say sưa với làng mình, dù chiến tranh khiến phải xiêu bạt về đầu ông lão cũng hướng tất cả tâm hồn về làng xưa...


       

      Mẹ và Em

       Trần Yên Hòa  - (Jan 22, 2019)


      Anh hứa với lòng: ’’Ngày ra tù sẽ về sống với mẹ để lo cho mẹ được chút nào hay chút đó, sống với mẹ và phụng dưởng mẹ’’. Nhưng khi cầm giấy ra trại trong tay, đứng trên ga La Hai một buổi tối tháng năm, anh trở nên do dự, anh không biết nên đi vào trong Nam với vợ con hay đi trở ra Trung về với mẹ?...


       

      Tưởng Niệm Hoàng Sa

       Khuyết danh  - (Jan 19, 2019)


      Xin kể thêm tôi: thành 19 triệu một người

      Trái tim tôi đập về trong đó

      Dòng máu xa nguồn bỗng giận sôi

      Hoàng Sa, Hoàng Sa

      Cái tên nghe buồn từ thuở ban sơ ...


       

      Nỗi Nhớ Quê Trong "Dự Cảm Rời" Của Nguyễn Hàn Chung

       Phan Trang Hy  - (Jan 18, 2019)


      Trong trái tim của Nguyễn Hàn Chung luôn có hình ảnh quê hương. Nỗi nhớ quê luôn thường trực trong thơ anh, là nỗi nhớ kết thành sự thủy chung của người con xa xứ “Thân cư hải ngoại/ Tâm tự cố hương”, mong được trở về quê để được bắt con rô, con diếc...


       

      Bầy Chim Trước Hiên Nhà

       Nguyễn Lệ Uyên  - (Jan 16, 2019)


      Tôi đã thả chúng ra nhưng bay quanh quẩn đâu đó rồi chiều tối tụ tập về, cắn mổ, la hét với nhau om sòm riết cũng thấy ngồ ngộ. Trong số này có con tôi mang về, có con tự dưng kết bầy chui vào chung sống, hòa đồng với đám chim mà các cháu tôi gọi là câm. Và rồi cả đám cũng hóa câm luôn...


       

      Truyện Hồ Minh Dũng: Huế, Tình, Thực tại hay Dĩ vãng, ...

       Nguyễn Vy Khanh  - (Jan 14, 2019)


      Trước hết có thể thấy Hồ Minh Dũng sau 1993 độc đáo và điển hình hơn do tích lũy kinh nghiệm sống dồi dào hơn và sau những biến động lịch sử mà ông cũng đã phải nhận hậu quả chung; nhân vật, câu chuyện và cả bối cảnh đều cô đọng, mới và độc đáo, người và vật sinh động...


       

      Vài Ghi Nhận Về Mai Thảo

       Nguyễn Hưng Quốc  - (Jan 10, 2019)


      Đời tôi có một nguyên tắc: không bao giờ dùng văn chương để làm bất cứ điều gì xấu xa. Đâu phải tôi không biết người nào tốt người nào xấu với mình, nhưng tốt hay xấu mặc họ. Người nào tốt, đến gần, uống rượu chơi. Người nào xấu, lánh ra thật xa, đừng thèm đụng tới. Nhưng đừng bao giờ mang những điều đó lên trang giấy để bôi bẩn nhau...


       

      Đón em về, đón XUÂN sang

       Xuân Thao  - (Jan 9, 2019)


      Mai mốt em về buổi chớm xuân

      Trời hanh khô với chút hoe vàng

      Cây cối ngủ đông như đã trải,

      Một mùa giá buốt thấu tâm, can

      Anh sẽ chờ em nơi bến sông

      Có con đò nhỏ trôi bềnh bồng...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Nguyễn Lệ Uyên Với Trang Sách Và Những Giấc Mơ Bay

       Hoang Kim Oanh  - (Jan 6, 2019)


      Đọc nghiên cứu phê bình, tiểu luận và cả tạp văn của anh tôi gặp lại những tác giả miền Nam một thời yêu mến của tôi... Nguyễn Nho Sa Mạc, Hoài Khanh, Nguyễn Bắc Sơn, Vũ Hữu Định, Võ Hồng... và xúc động nhất là những trang viết về Phạm Ngọc Lư...


       

      Nhận định về bài thơ Liên Khúc Vô Thường của Phan Bá Thụy Dương

       Diên Nghị  - (Jan 3, 2019)


      Bài thơ như một chân kinh, kết hợp thi từ, thi ảnh súc tích, thông qua kỹ thuật lão luyện. Ý thơ bóng bẩy, lắng sâu. Liên khúc vô thường vang vọng gần xa, dư âm bàng bạc như khứ, như lai, như nhiên, như thị, hàm chứa một tĩnh thức giữa thời đại còn đầy rẫy nghiệp chướng, tai ương...


       

      Một giờ với tác giả ca khúc Gái Xuân

       Hoàng Hữu Quyết  - (Jan 1, 2019)


      “Viết, nhưng bài thơ quá ngắn, tôi đành mạn phép tác giả (đến nay tôi vẫn chưa từng gặp nhà thơ Nguyễn Bính lần nào), và đã thêm vô hai câu của tôi: "Xuân đi, xuân đến hãy còn xuân. Cô gái trông Xuân biết bao lần" để đủ độ dài thích hợp...


       

      Lâm Triết, ngôi sao hội họa hiện đại Việt Nam một thời vừa tắt

       Trịnh Cung  - (Dec 30, 2018)


      Tôi vừa nhận được tin từ nhà thơ DTL cho hay họa sĩ Lâm Triết, một tài năng hội họa hiện đại xuất sắc của Miền Nam vào những thập niên 60 của thế kỷ 20, vừa tạ thế ở tuổi 80 hơn tại Việt Nam vì trọng bệnh...


       

      ‘Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím’ của Kiên Giang

       Viên Linh  - (Dec 27, 2018)


      Dù viết gì, ký tên gì, song tên tuổi Kiên Giang đã được “trước bạ” với bài thơ Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím dù anh còn là tác giả bốn, năm vở tuồng dài, diễn hơn hai tiếng mỗi vở, như Áo Cưới Trước Cổng Chùa, Trương Chi Mỵ Nương, Ngưu Lang Chúc Nữ...


       

      Những Người Biết Yêu

       Hồ Đình Nghiêm  - (Dec 25, 2018)


      Những tan tành xẩy ra trong bối cảnh khởi đi từ Huế dần vào Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn rồi lưu lạc sang tới nước Mỹ. Không phút giây nào người đọc tìm nhặt chút bình yên mà chữ viết của Nguyễn Thị Thanh Bình đã dàn dựng nên. Thanh Bình chỉ là tên gọi về một bề mặt lặng sóng, phía dưới lòng sâu, biển vẫn thu cất lắm hiểm hoạ không cùng...


       

      Văn Thơ Giáng Sinh

       Nguyễn Mạnh Trinh  - (Dec 22, 2018)


      Chúng ta không thể nào quên khi nói đến Hàn Mặc Tử mà không nhắc đến bài thơ Ave Maria. Thi sĩ đã làm thơ với lời chào mừng trân trọng cung kính Mẹ Maria, người nữ tuyệt vời thánh thiện. Cái buốt đau của thân thể khi cầm bút với những ngón tay co quắp rút lại vì bệnh đã làm cho thi sĩ như xuất thần để quên đi thực tại và đắm mình trong một niềm tin tôn giáo vô biên...


       

      Huỳnh Tịnh Của Và Pho Quốc Âm Tự Vị Của Ông

       Phạm Thế Ngũ  - (Dec 16, 2018)


      Xây đắp cho văn quốc ngữ trong buổi đầu ở Nam kỳ, ngoài Trương Vĩnh Ký còn một người nữa cũng đáng kể là Huỳnh Tịnh Của (thường ký tên Paulus Của) người tỉnh Bà Rịa (nay Phước Tuy), giỏi chữ Hán và chữ Pháp. Năm 1861 ông được bổ làm Đốc phủ sứ...


       

      Trương Vĩnh Ký

       Phạm Thế Ngũ  - (Dec 13, 2018)


      Công lao của ông khiến ông có một chỗ ngồi trong pho sách văn học sử này, là việc ông đã làm cho Văn học Việt-Nam, cho sự thành hình của nền văn quốc ngữ, công trạng ấy có thể thấy trong phần trước tác sau đây:

      1.– Trước hết ông đem dịch thuật ra văn quốc ngữ những sách Hán học của nho gia...


       

      Hùng Lân - Nhạc sĩ của những bản hùng ca tươi sáng

       Cung Mi  - (Nov 26, 2018)


      Tuy là một nhạc sĩ sáng tác đa chủng loại như vậy, nhưng có một khuynh hướng rất rõ nét trong phong cách sáng tác của nhạc sĩ Hùng Lân: rất ít các ca khúc nhạc tình ủy mị. Nhạc của ông là những ca khúc yêu đời, dâng tràn nhựa sống....


       

      Chuyện Làm Số Báo 83 (Thư Quán Bản Thảo)

       Trần Hoài Thư  - (Jan 7, 2019)


      Bạn hỏi tôi, vậy thì “10 khuôn mặt văn nghệ hy sinh trong chiến trận” chủ đề của số báo 83 này có gì đặc biệt? Tôi xin trả lời: Có chứ...

      Một Nghiêm Sỹ Tuấn, người y sĩ tiểu đoàn 6 Nhảy Dù, với ba bài tiêu biểu 3 lãnh vực khác nhau. Một thuộc lãnh vực sáng tác...


       

      Phan Bá Thụy Dương, Đại Thiên Sa Giới Ngoại/Hà Xứ Bất Vi Gia

       Ngô Nguyên Nghiễm  - (Jan 4, 2019)


      Bước vào thế giới thơ Phan Bá Thụy Dương, phải bằng bước chân thong thả nhẹ nhàng và chất chứa một thông thoáng đạo vị. Nhưng đừng lầm lẫn trong phong thái tiêu dao trên từng ngôn ngữ thơ, mà lạc bước trong vòng xoáy sắc không, đang huyển hóa từng thời khắc theo phóng bút của người thơ...


       

      Mùa Xuân độc lập (Kỷ Hợi - 939)

       Trần Gia Phụng  - (Jan 2, 2019)


      Năm nay là năm Kỷ Hợi (2019). Cách đây hơn một ngàn năm, sau khi đánh đuổi quân Nam Hán từ Bắc phương xâm lăng, Ngô Quyền đứng lên xưng vương vào mùa xuân năm Kỷ Hợi 939 ở thành Cổ Loa. Đây là MÙA XUÂN ĐỘC LẬP đầu tiên của Cổ Việt sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc...


       

      Trần Yên Hòa hơn 55 năm làm thơ

       Thanh Phong  - (Dec 31, 2018)


      Sinh trưởng tại Tam Kỳ, Quảng Nam trong một gia đình mà thân phụ và người chị cả đều mê Thơ, nên từ khi còn thơ ấu, Trần Yên Hòa đã nghe bố mình ngâm nga những bài thơ Đường, thơ thất ngôn bát cú do chính thân phụ sáng tác...


       

      Duềnh Quyên

       Trịnh Y Thư  - (Dec 28, 2018)


      Bạn ạ, “duềnh” theo từ điển Việt Nam của cụ Lê Ngọc Trụ nguyên nghĩa là vụng nước. “Duềnh quyên” là vụng nước có mặt trăng soi vào lấp lánh. Cụ Nguyễn Du thích nhóm từ này lắm vì nó giàu hình ảnh. Tả cảnh Kiều ngồi buồn bã trước lầu Ngưng Bích, cụ viết:...


       

      Hà Sĩ Phu: ‘Tôi chỉ là người nhận thức được chân lý’

       Việt Nam Thời Báo  - (Dec 26, 2018)


      Con đường Ý THỨC HỆ tai hại đã dẫn lối cho con sói Bắc phương đặt cả 4 chân vào ngôi nhà VN yêu dấu của chúng ta mà tổ tiên ta đã chống chọi cả 1000 năm vô cùng tài giỏi?

      Phải “chia tay ý thức hệ” bởi cứ nghĩ đến công lao tổ tiên mà nay bị tan hoang là không cầm được nước mắt...


       

      Giáng Sinh tháng Mười Một

       Lê Hữu  - (Dec 23, 2018)


      Như một vận động viên chạy bộ đã đuối sức nhưng vẫn không chịu bỏ cuộc, Jay vẫn nhắm tới mức đến là lễ Giáng Sinh phía trước.

      Giáng Sinh tháng Mười Một không phải là ý tưởng hay ho, Jay biết vậy nhưng anh không có sự lựa chọn nào khác khi không chắc mình có chạm được mức đến ấy...


       

      Đọc bút ký văn học của Nguyễn Lệ Uyên

       Trần Doãn Nho  - (Dec 18, 2018)


      Qua hơn 200 trang sách, Nguyễn Lệ Uyên dẫn độc giả “bay” vào từng ngóc ngách cuộc đời của từng tác giả và từng chi tiết văn chương của tác phẩm. Tác giả viết về Võ Hồng, Y Uyên, Hoài Khanh, Từ Thế Mộng, Nguyễn Bắc Sơn, Phạm Ngọc Lư, Khuất Đẩu, Vũ Hữu Định, Lê Văn Trung, Kiều Mỹ Duyên, Trần Hoài Thư, Linh Phương, Lâm Anh, Lê Văn Thiện, Lữ Quỳnh, Nguyên Minh, Lữ Kiều ...


       

      Văn Quốc Ngữ Của Trương Vĩnh Ký

       Phạm Thế Ngũ  - (Dec 14, 2018)


      Đáng coi là văn mới của Trương - vĩnh - Ký chỉ là 2 tác phẩm: Chuyện đời xưaChuyến đi Bắc Kỷ năm Ất Hợi. Chuyện đời xưa thuật tại những truyện cổ tích Việt-Nam căn cử vào truyền thuyết dân gian, nhằm mục đích giáo huấn hoặc giải trí. Truyện nầy rất được hoan nghênh, tác giả sinh tiền đã in đến ba lần...


       

      Phỏng vấn ông Phạm Phú Minh, đại diện ban tổ chức Cuộc Triển lãm và Hội thảo về Trương Vĩnh Ký

       Phương Nghi  - (Dec 9, 2018)


      Trong vòng 20 năm qua, tại Little Saigon này đã có các cuộc hội thảo với các đề tài về văn học, văn hóa như : Phạm Quỳnh (1999), Văn học Hải ngoại (2007), Tự Lực Văn đoàn (2013), Văn học Miền Nam (2014), Phan Thanh Giản (2017) v.v...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         26   27   28   29   30   31   32   33   34   35    


    3. Bài Mới

       

              Bài Mới

       

      Chữ Tâm trong văn học Việt (Thái Công Tụng)

      Ông Giáo Sư Dạy Sử (Vương Mộng Long)

      Đọc Thơ Hồ Thanh Nhã: Trân Trọng Với Cuộc Đời (Phan Tấn Hải)

      Những Bài Thơ Trên Giường Bệnh Của Vương Đức Lệ (Hoàng Xuân Trường)

      Trang Thơ (Vương Đức Lệ)

      Người Tù Binh Trở Về (Thảo Ca)

      Danh họa Lê Phổ với những tác phẩm tiền tỷ trong phiên đấu giá ngày 6 tháng 4 của Sotheby’s HongKong (Diễn Đàn Thế Kỷ)

      Kỹ thuật ngâm thơ của Hồ Điệp

      (Nhạc Xưa Blog)

      Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975 (Trương Nhân Tuấn)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)