|
Trầm Kha(..1948 - 19.1.1974) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
TỰ ĐIỂN CHỮ NÔM TRÍCH DẪN (TĐCNTD) là một công trình văn học đồ sộ của Viện Việt Học do một ban biên tập thượng đẳng chung sức hoàn tất một cách ngoạn mục. Mỗi vị đều sử dụng sở trường của mình trong công trình chung to lớn này...
Đây là một công trình mang tính "hợp tuyển tác giả / anthology" vừa công phu vừa mang tính sử học của nhà văn Ngô Thế Vinh. Với chân dung mười sáu văn nghệ sĩ và hai nhà văn hóa được giới thiệu trong sách là những nhân vật lừng danh trong nền văn học miền Nam Việt Nam trước 1975 và ở hải ngoại sau này...
Nhưng khi lao theo sao vàng đỏ máu thì Trưng Vương và Hưng Đạo cũng không còn trong Lưu Hữu Phước. Hồn nước đã hóa thành hồn ma và nhạc sĩ thiên tài trở thành nhạc sĩ ma. Ta hãy đem lời ca của bất cứ bài hát nào của anh sáng tác trước 45 so sánh với những bài chống Mỹ cứu nước ta sẽ thấy Lưu Hữu Phước không còn là nghệ sĩ của nàng Ly Tao mà là một cán bộ chính trị đang hô khẩu hiệu...
Đứng trước bức tranh trừu tượng có người tự hỏi hoạ sĩ vẽ gì, muốn nói gì, nghĩ ngợi gì? Bản thân người hoạ sĩ cũng chỉ có thể trả lời một cách chung chung mà thôi, vì cắt nghĩa tranh không phải tuỳ thuộc ở hoạ sĩ, mà ở người xem tranh...
eBook có 4 ưu điểm chính:
1 – Không tốn giấy nên không tốn chỗ chứa.
2 – Dễ mang theo vì hàng ngàn cuốn sách có thể lưu trữ trong một tablet nhỏ.
3 – Chữ in có thể điều chỉnh to nhỏ tùy ý, thích hợp với con mắt lão.
4 – Giá tiền rẻ hơn sách giấy...
Khôi kể có hai ý kiến mà Khôi nhớ mãi, một của Nguyễn Trung nhận xét về tranh anh: không có không khí từ khi anh quen Nguyễn Trung vào năm 1967 và một của Văn Cao: mang tính văn học quá khi Văn Cao đứng trước tranh anh trong cuộc triển lãm mỹ thuật toàn quốc ở Hà Nội sau năm 1975...
Đi tìm sự thật đằng sau cuộc chiến tranh tại Việt Nam ư? Còn mất thì giờ, công sức đi tìm nó ở đâu nữa khi nó đã chình ình hiện nguyên hình, nhầy nhụa, tanh hôi, sình thối trên các chiến địa im tiếng súng? Giờ phút này, có lẽ chỉ còn những người được trả công để thỉnh thoảng hô hoán lên họ tìm được một cái xác sự thật khác, ít nhem nhuốc, ít ghê tởm hơn thôi!...
Tình cờ, chúng tôi đọc một tác phẩm mới của một nhà văn nữ cũng rất mới bằng Việt ngữ. Đó là tác phẩm Lênh Đênh của tác giả Lưu Na. Tôi cũng là một người tị nạn nên khi đọc những trang sách trong truyện của Lưu Na như thấy lại những chuỗi ngày đã qua của đời lưu lạc với những nhân vật mà nét hiện thực đời sống tỏ lộ hết sức rõ ràng...
Riêng tôi vẫn chuộng cách viết thuần Việt là “Sài Gòn” hoặc “Sài gòn”. Viết “Sài Gòn” gợi cho tôi nhiều cảm xúc về thành phố đầy ắp kỷ niệm và là “thủ đô yêu dấu nước Nam tự do”, (*) hơn bất cứ cách viết nào khác không phải dạng chữ tiếng Việt. Cách viết này cũng thuận tiện cho con em chúng ta...
“Vietnamese Childrens Favorite Stories” và My First Book of Vietnamese Words - An ABC Rhyming Book of Language and Culture đều là sách của tác giả Trần Thị Minh Phước biên soạn, kết hợp với các tranh minh họa cho các trang sách do vợ chồng họa sĩ Nguyễn Thị Hợp và Nguyễn Đồng thực hiện, sẽ được ra mắt vào lúc 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều thứ Bảy, ngày 30 tháng 9, 2017 tại phòng hội Viện Việt-Học (15355 Brookhurst St., Suite 222, Westminster, CA 92683)...
Những tác giả lớn luôn mang theo sứ mạng của một người sáng tác; đó là mỗi tác phẩm phải phản ảnh kỷ nguyên của mình, và phải chia sẻ tâm trạng của những người sống cùng thời mình, những người chịu chung biến cố lịch sử với mình̉...
Sau nhiều thập kỉ, chính ngành GD-ĐT đã có công lớn trong việc tạo ra đám mây mù của sự ngộ nhận về tính chính danh cho ĐCS tiếp tục độc quyền cai trị dân tộc Việt Nam. Đám mây mù đó là có thật...
Với những gì đã và đang xảy ra, phải dũng cảm mà nói với nhau rằng: "Dân tộc chúng ta đang đứng bên bờ của vực thẳm diệt vong. Chúng ta dị thường, lạc lõng, là một ca đặc biệt của đời sống nhân loại". Các thày cô giáo không thể vô can...
Đến một ngày bản tính riêng của nàng trở dậy. Nàng không thích đàn ông nữa. Nàng làm quen với những bạn gái, nhất là những bạn gái ở quê ngày còn đi học. Nàng gặp lại cô Nhạn. Cô gái một thời trung học. Hai người nhỏ to, tâm tình...
Nghĩ rằng đa số đồng bào có thể hiểu lầm như các vị dân biểu nói trên, và cũng nhơn Quốc hội Lập hiến 1966-67 đang soạn thảo Hiến pháp mới, tôi xin thử kể qua lịch sử bản hát lịch sử này, theo chỗ tôi được biết, phối hợp với những điều gom góp đó đây, do vài bạn đồng lứa thuật lại từ lâu. Và sau đó, thêm vài ý nghĩ...
Thi là một lối văn có vần theo thanh âm từ điệu của một thứ tiếng mà làm ra. Thi thoại là một lối trứ thuật chuyên nói về chuyện làm thi. Trong một quyển Thi thoại thương góp nhặt những bài những câu thi hay và thường có kèm theo ít nhiều lòi bình phẩm, cốt để cho lưu truyền nhũng câu đắc ý của tao khách phong nhân mà mong rằng thi giới nhờ đây cũng có phần phát đạt...
Nguyên cái câu: "Người ta, cái gì biết ít thì chỉ nên nghe chứ không nên nói, tôi không nói chuyện văn chương chữ nghĩa với ông, cũng như ông không dạy nghề làm thợ bạc cho tôi!"- cũng đủ cho bọn "Trung ương" đau như hoạn. Ông Năm Chuột phải là vạn đại quân sư của chúng...
Ngồi nhìn đồng bào đi trên bờ Nam mà thèm thuồng vô cùng. Tôi quyết định nhào xuống sông bơi qua. Nhưng chân tôi vừa chạm nước thì tôi nghe lạnh buốt óc. Tôi chợt nhớ lời thằng bạn tôi ở Bộ Công An, cách đó không lâu, đến nhà tôi choi có nói (có lẽ nó muốn nhắc tôi chăng?):
- Vũ Anh Khanh bị bắn bằng tên thuốc độc...
Qua “Màu Thời Gian” tôi biết rõ thêm một cách sâu đậm về Phạm Văn Nhàn – một người bạn văn mà tôi quý mến. Thêm nữa điều khiến tôi đọc “Màu Thời Gian” “một hơi” không nghỉ là sự gần gũi, sự thiết thân của từng nhân vật với cuộc sống của mình. Tôi cảm nhận “Màu Thời Gian” cả sau, và ngoài những trang viết, bởi vì nó rất giống mình!...
Chính xã hội Việt Nam ngày nay đã làm bật ra những rapper và những bản nhạc Rap sắc sảo như vừa nêu trên.
“Nhạc phản kháng” (protesting music) là một trong những phương cách đấu tranh hữu hiệu được xử dụng từ lâu trên thế giới. Hiện nay, nó đang được áp dụng vào nhạc Rap Việt – đặc biệt trong các ca khúc của Ếch và Báo...
Đoàn Nguyễn Tuấn là một Thi Tướng trong làng Thi Ca Việt Nam khi đi sứ. Thơ ông được chép lưu truyền trên Lầu Hoàng Hạc. Đoàn Nguyễn Tuấn không hổ danh nước Nam khi thi thố thi ca cùng các quan Trung Quốc, Triều Tiên. 28 bài thơ Yên Đài Thu Vịnh, vịnh cảnh mùa thu Bắc Kinh, các thi tướng Trung Quốc cũng khâm phục...
Thơ là cái kho tinh hoa, là cái thú thanh nhã...
Thơ là cái hành lược của người ta: người cao thượng, thì thơ cao thượng, người thiển lậu thì thơ thiển lậu, không sao che đậy được: thấy thơ tức như là thấy người...
Thơ là một cách giáo hoá, khuyên răn được đời, sự hay dở, khen chê, thơ đủ dạy được người ta cả...
He urged people to nurture and develop this innate quality in order to serve life better. Such heartwarming aspirations pervade the poem “Thề Non Nước” (The Vow between Mountain and River) [1]. An English translation of the famous poem appears below, followed by its original in Vietnamese and annotations...
Cô Năm đã đi nhưng hình ảnh cô đã đánh vỡ tan cái chén gỗ quí là khối buồn kết tinh của Hiệp. Hiệp thấy chàng mới mẻ như mới hồi sinh với một trái tim hồng. Chàng thấy nhớ cô Năm và quay đầu nhìn lại ngôi quán. Chắc từ giờ không bao giờ Hiệp còn đặt chân vào đó nữa: cái nguồn sáng tươi trong và khỏe khoắn của một cuộc đời mới đã bay ra khỏi đấy...
Bây giờ đọc cuốn sách mới xuất bản gần đây nhất của nhà văn Mặc Đỗ, cuốn “Trưa Trên Đảo San Hô”, do Tủ Sách Quan Điểm xuất bản tại Texas năm 2011, ta tìm gặp được tính nghệ thuật và tính mới lạ, bên cạnh tính chính trị vẫn nguyên đường lối chủ trương của Nhóm Quan Điểm...
Ông là họa sĩ Mỹ gốc Á Châu đầu tiên có tranh được tuyển chọn vào bộ sưu tập của nhà bảo tàng Guggenheim ở Nữa Ước; ông cũng bày tranh thường xuyên ở Columbus Art Gallery, New York City. Nguyễn Quỳnh cũng là một tiến sĩ triết học ở đại học Columbia, hiện đang diễn giảng về triết và mỹ thuật ở các trường đại học...
Qua những nhận xét về cách lựa chọn quyền biến phi thường những từ ngữ phù hợp tối đa cho mỗi văn cảnh, và cách sử dụng xuất chúng các biện pháp tu từ nêu trên, người viết tự thấy mình chẳng quá lời chút nào khi nói rằng Chinh Phụ Ngâm diễn nôm là một công trình dịch thuật đã đạt tới mức thần kỳ...
So sánh là một “biện pháp tu từ” (figure of speech) phổ cập bậc nhất trong ngôn ngữ. Biện pháp này không những chỉ làm ngôn ngữ thêm sinh động mà còn có thể mang đến cho người đọc một thoáng sảng khoái tinh thần, trong cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (nhất là thi ca). Bài học này tìm hiểu các phương thức sử dụng giới từ LIKE để so sánh trong Anh ngữ...
“Hương trinh đã tan rồi!” câu hát ấy ở trong bài hát “Kiếp nào có yêu nhau” (1958) của nhạc sĩ Phạm Duy, phổ từ bài thơ cùng tên của Minh Đức Hoài Trinh. Câu hát nghe thật buồn. Có điều là, trong bài thơ được phổ nhạc không hề có câu ấy, không hề có “hương trinh” nào cả...
Duy Vũ Hoàng Chương không im lặng. Bằng không im lặng rất hơn người, rất thi bá của ông đã nói, sống giữa cộng sản mà ông coi như không hề có cộng sản. Đã nói, giữa đại nạn, trước nguy cơ, ông phiêu hốt an nhiên, không thèm bận tâm, không thèm đối phó. Trời đêm cộng sản, mây đen phủ trùm mà ánh sáng của Bắc Đẩu vẫn sáng, sáng buổi sáng bị bắt, sáng bốn tháng trong ngục, sáng tới lúc từ trần...
Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy. In tới lui nhiều lần, năm 1914 đã in tới ngàn thứ chín trong một quốc gia lúc đó dân số chưa đầy 15 triệu với đường xá lưu thông không thuận tiện...
Tác phẩm “Chữ Nghiã Bề Bề” của nhà văn Đặng Trần Huân (mặc dù tác giả khiêm nhường gọi là “chuyện văn nghệ”) là một tác phẩm phê bình rất có giá trị trong lãnh vực văn hóa và văn học. Bất cứ ở lãnh vực nào ông cũng đều phân tách một cách tỉ mỉ và sâu sắc. Điều gì biết thì ông nói là biết; điều gì viết sai thì ông nhận là sai và hiệu đính ngay...
Tôi chạnh lòng nhớ đến ngày chấm dứt chiến tranh ở đất nước tôi, phe thắng cuộc đã kéo sập pho tượng Thương Tiếc. Pho tượng mang hình dáng người lính đang bồng súng, không phải để bắn giết kẻ thù, mà đang ngồi yên lặng canh giấc ngủ ngàn thu cho mấy mươi ngàn đồng đội ở nghĩa trang Biên Hòa...
Nội dung và hình thức của cuốn Nhận Định Và Những Câu Hỏi Về Mỹ Thuật của họa sĩ Trịnh Cung là đúc kết những hiểu biết sâu rộng về nghệ thuật tạo hình, những ưu tư về tình hình sinh hoạt mỹ thuật trên thế giới và Việt Nam, giúp người đọc cảm thấy gần gũi hơn với một lãnh vực rất cần thiết trong cuộc sống tinh thần và tình cảm của mình là thẩm mỹ...
Nhà thơ Hà Nguyên Du đã xuất bản vài tập sách ở hải-ngoại, trong đó có hai tập với nhan-đề: Một nghe thật tối-tân; một nghe thật cũ mà lại còn như mang tính địa-phương. Đó là “Gene Đại Dương” và “Những Bài Hát Tân Cổ Giao Duyên”...
Đoạn điệp khúc, tôi nghĩ là đoạn hay nhất. Nét nhạc được
ngắt, hai nốt một, đi từ thấp lên cao dần, rất độc đáo, để rồi lơ
lửng như lời hẹn ước bâng khuâng. Điểm đặc sắc của "Em Tôi" nằm trong sự giản dị đầy nghệ
thuật. Lời ca cũng vậy, Lê Trạch Lựu viết những điều rất thật của lòng mình...
Nhà văn Lữ Quỳnh với hơn 10 năm làm việc trong các quân-y-viện tại Đà Nẵng và Quy Nhơn vào thời chiến tranh khốc liệt, hằng ngày mắt thấy tai nghe những thống khổ của thương bệnh binh, của thân nhân họ, nên không thể không ghi lại tâm tình phản chiến thực tế này....
Nhân 110 năm ngày ra đời tác phẩm “Tỉnh quốc hồn ca” nên viết vội vài dòng nhắc lại và cũng để nhìn lại bức tranh đất nước sau hơn 100 năm ngày cụ Phan gióng lên hồi chuông tỉnh thức. Không khỏi không xúc cảm khi những gì được miêu tả trong “Tỉnh quốc hồn ca” lại giống hệt thời hiện tại...
BOW (vần với “snow”- cây cung)– BOW (vần với “snow” -cái nơ) – BOW (vần với “now”cúi đầu) [a bow and arrows – a bow tie – to bow one's head].
DÉSERT (nhấn mạnh âm tiết đầu -sa mạc) – DESÉRT (nhấn mạnh âm tiết cuối- đào ngũ) [the Sahara Desert – he tried to desert from the army]...
Qua những bài lục bát trong đoạn một. Anh làm, tôi
mới thấy hết tình cảm của người lính năm xưa dành cho người
vợ đáng thương đang nằm một chỗ. Tôi mới thấm cái tình của
anh dành cho vợ, chẳng những thế mà còn dành cho đồng đội
và bạn bè trong tập lục bát này. Hôm nay lạnh. Buồn Tàn thu
Tay ôm tay xách tôi vào với em...
Nhà giáo-nhà nghiên cứu kỳ cựu Nguyễn Văn Sâm không chỉ cho tái bản CHUYỆN ĐỜI XƯA dựa theo bản in quý hiếm xưa cũ nhất (1914) mà còn gia công chú giải từ ngữ, giúp người đọc hiện nay dễ dàng hiểu tường tận văn bản nhờ nắm vững được những từ ngữ địa phương...
Nhà Văn Lữ Quỳnh Viết Truyện Phản Chiến Ở Vị Trí Và Bối Cảnh Nào?
Trần Văn Nam - (Sep 15, 2017)
110 Năm "Tỉnh Quốc Hồn Ca"
Mạnh Kim - (Sep 13, 2017)
Anh Ngữ Hàn Lâm -2: Những Từ Viết Giống Nhau, Đọc Khác Nhau, Nghĩa Khác Nhau
Đàm Trung Pháp- (Sep 10, 2017)
Vịn Vào Lục Bát Của Trần Hoài Thư
Phạm Văn Nhàn - (Sep 8, 2017)
Đọc quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký với lời chú giải của Nguyễn Văn Sâm
Trần Văn Chánh - (Sep 6, 2017)
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |