1. Head_

    Trầm Kha

    (..1948 - 19.1.1974)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 37) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Nhà thơ Yên Bằng (1943-2019) – Cuộc sống và thần sắc trong thơ

       Ngô Nguyên Nghiễm  - (Jun 22, 2019)


      Trong nỗi tuyệt vọng tột cùng đó thì thơ đã tìm đến tôi như một sự ngẫu nhiên đầy huyền năng, đã giúp tôi vượt thoát tất cả những hệ lụy để kiêu hãnh làm người. Tôi đã quan niệm không có niềm kiêu hãnh nào bằng sự vươn lên từ trong vực thẳm...


       

      Tình Yêu... thăng hoa

       Trần Yên Hòa  - (May 6, 2019)


      Trong bóng đêm, Hoán đã cầm tay Hiền, áp cả lòng bàn tay Hiền lên ngực mình. Hoán tỏ tình:

      - Hiền ơi! Em là vị cứu tinh của anh, em là ân nhân của anh. Có em, anh thấy trời xanh hơn, nắng tươi hơn, gió mát hơn. Anh yêu em, Hiền ơi...


       

      Xem ‘Việt Nam, Quá Khứ là Mở Đầu’ của Tiffany Chung

       Trịnh Cung  - (May 1, 2019)


      Riêng cá nhân tôi, nếu được nhân danh cho người làm Nghệ thuật Việt Nam, xin cám ơn Tiffany Chung về một nỗ lực phi thường của chị cho tác phẩm lớn lao này, một tác phẩm không tiền khoáng hậu cho đề tài về chiến tranh, chiến tranh Việt Nam mà hơn 40 năm qua không một nghệ sĩ Việt từ trong và ngoài nước làm được và thành công như thế...


       

      Nhạc vàng: Bên thắng cuộc

       Lê Hữu  - (Apr 29, 2019)


      Chung cuộc, nhạc vàng của người miền Nam với đỉnh cao là thời hoàng kim của Boléro, đã giải phóng người dân miền Bắc thoát khỏi sự thống trị của nhạc đỏ trong mọi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ để giành quyền tự do suy nghĩ, tự do bày tỏ cảm xúc, bộc lộ tâm tư tình cảm...


       

      Một Điêu Khắc Gia Việt Nam Được Chọn Trong Bộ Phim Tài Liệu Mừng 150 Năm Quốc Khánh Canada

       SV News  - (Apr 28, 2019)


      Bức tượng thắng giải của anh mang tên là “Mẹ Bồng Con Vượt Biển” được dựng lên trong công viên Plouffe góc đường Preston St và Somerset West Ave tại Ottawa. Tượng đài được chính thức khánh thành ngày 30 tháng 4 năm 1995 để tưởng niệm 20 năm Sài Gòn thất thủ...


       

      Bốn Mươi Năm, Nỗi Niềm Ba Thế Hệ

       Khôi An  - (Apr 26, 2019)


      Chúng tôi đã trở thành "tuyến đầu". Ở trong vị trí này, tôi mới thấm thía hành trình của những người đầu tiên chèo chống con thuyền Việt Nam tị nạn. Họ đã bên dắt cha mẹ, bên nách con thơ đến quê hương mới. Họ đã khai đường mở lối cho hôm nay, cho ngày mai. Họ đã cống hiến tất cả tuổi trẻ và sức lực bằng đầu óc, chân tay...


       

      Lê Thị Ý – Người Tình Muôn Thuở của Lính

       Anh Thư  - (Apr 24, 2019)


      Tôi hỏi cô Lê Thị Ý làm sao mà dù cô chưa bao giờ lập gia đình hay có con, nhưng cô lại có thể cảm nhận được sự mất mát khốc liệt để có thể lột tả được nỗi đau của chiến tranh qua những bài thơ của cô. Với lối nói chuyện lôi cuốn, chân tình và dí dỏm, cô đã dẫn tôi vào một khoảng trời ký ức của cô và giúp cho tôi hiểu rõ hơn...


       

      Lưu Dân Thi Thoại Bút Luận 25 Năm Thơ Hải Ngoại

       Ái Khanh  - (Apr 22, 2019)


      Với tôi, cuốn Lưu Dân Thi Thoại tôi đang có là một cuốn sách nói về thơ thật vô cùng tao nhã. Suốt 48 bài Bút Luận (tôi đọc và hiểu là bài nhận xét/phê bình) không có lời chê chỉ có toàn lời khen hoặc đề cao về phẩm cách con người tác giả...


       

      Phỏng vấn họa sĩ Khánh Trường v/v bộ 44 năm VHVN Hải ngoại

       Du Tử Lê  - (Apr 19, 2019)


      Cùng lúc tập thể tỵ nạn của người Việt khắp thế giới nói chung, Hoa Kỳ nói riêng, kỷ niệm Tháng Tư Đen lần thứ 44, là sự xuất hiện của bộ sách “44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại” do 3 tác giả Khánh Trường, Nguyễn Vy Khanh và Luân Hoán chủ biên...


       

      Nguyễn Đình Toàn: Từ chữ nghĩa tới âm nhạc

       Phan Tấn Hải  - (Apr 17, 2019)


      Tôi đã từng thầm lặng mang ơn ông, nhưng chưa bao giờ nói lên, vì sợ là chữ mình nói lên sẽ có gì như bất toàn. Bây giờ, tôi viết những dòng này để bày tỏ lòng biết ơn chữ nghĩa và âm nhạc của ông: một tầng trời thơ mộng cao thật cao, nhưng đã trở thành một phần hơi thở của tôi...


       

      Sáu họa sĩ Little Saigon cùng ‘Hồi Tưởng’

       Đằng Giao  - (Jun 23, 2019)


      “Hồi Tưởng” là chủ đề cuộc triển lãm hội họa và điêu khắc do sáu họa sĩ Dương Văn Hùng, Nguyên Khai, Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Đồng, Ann Phong, và Nguyễn Việt Hùng đồng tổ chức vào hai ngày Thứ Bảy và Chủ Nhật, 22 và 23 Tháng Sáu...


       

      Tô Thùy Yên

       Võ Phiến  - (Jun 21, 2019)


      Sau này rồi bao lớp người khác sẽ còn thấm thía về cái “Hiu Quạnh Lớn”, về câu thơ “đãng tử” của Tô Thùy Yên. Thơ ông về sau, vào những năm cuối cùng của chế độ, càng thấm, càng hay...


       

      Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Vy Khanh v/v bộ 44 Năm VHVN Hải Ngoại

       Du Tử Lê  - (May 2, 2019)


      Cả ba chúng tôi nhận bài và tài liệu mà các tác giả gửi đến cho ban thực hiện, nhưng để tránh thất lạc và sai sót, tôi là người chính thức tiếp nhận các hồ sơ, chọn giữ lại theo tiêu chuẩn cả ba đã đề ra, đưa vào sơ thảo toàn tập để rồi sau đó gửi lại cho hai anh Khánh Trường và Luân Hoán xem xét...


       

      Tôi đã vẽ như thế nào sau ngày 30 tháng Tư 1975?

       Trịnh Cung  - (Apr 30, 2019)


      Phải chăng, thượng đế đã dự phòng như thế để ngày nay dù nước Việt Nam Cộng Hoà đã bị xoá sổ vẫn để lại một di sản văn hóa quí giá bù đắp lại những gì Miền Bắc đã sai lầm, đã một thời làm cho văn hoá dân tộc Việt lụn tàn, trong trường hợp này, mỹ thuật Sài Gòn là một trong những ví dụ điển hình...


       

      Hoài niệm Vũ Văn Sâm – Thục Vũ

       Vũ Chương  - (Apr 29, 2019)


      Năm 1975, Thục Vũ bị CS đưa về Long Giao rồi đến trại Tân Hiệp (Biên Hòa). Ở đây, anh đã sáng tác nhạc phẩm “Suối máu” với 8 câu thơ cảm đề cũng của Thục Vũ... Chính vì bản nhạc này mà nhạc sĩ Thục Vũ bị bọn CS đày đọa để đến giữa năm 1976, anh được đưa ra Sơn La và bỏ mình nơi sương lam chướng khí này vào ngày 15/11/1976...


       

      Địa danh cũ Sài Gòn

       Bình Nguyên Lộc  - (Apr 27, 2019)


      Đô thành lại trọng văn nghệ lắm. Không có nhà văn, nhà thơ nào ngày xưa mà không được lấy tên đặt tên phố cả, khiến lũ văn nhân thi sĩ hậu sanh là ta đây cũng nức lòng muốn cố gắng để có thể được biệt đãi như thế về sau. Chỉ phiền văn nhân thi sĩ của thế hệ ta đông quá, mà đường phố chỉ có hạn thôi, dễ gì tìm được một chỗ “mần”...


       

      Đọc Thơ Lê Thị Ý “Vùng Trời Dấu Yêu”

       Ngô Tằng Giao  - (Apr 25, 2019)


      Lời thơ của Ý, lời ca của nhạc Phạm Duy xưa như còn mãi mãi văng vẳng trong lòng người, trong tâm hồn kẻ yêu thơ, yêu nhạc. Phải chăng Lê Thị Ý đã được coi là thành công ở điểm này. Thơ Lê Thị Ý đã là những âm thanh nấc nghẹn...


       

      Tuyển Tập Văn 50 Năm Cầm Bút Của Nhà Văn Song Nhị Dưới Góc Nhìn Sử Học

       GS Lê Đình Cai  - (Apr 23, 2019)


      Người viết chú trọng nhiều đến các sáng tác về văn xuôi của nhà văn Song Nhị nhiều hơn, nhất là bút ký tự truyện hay phần biên khảo của tác giả. Và trong phạm vi chuyên môn của ngành sử học, người viết muốn đề cập đến các lý chứng, nhân chứng và vật chứng trong các tác phẩm của tác giả để giới thiệu đến bạn đọc các sử liệu có thể tin được...


       

      Diên Nghị

       Nguyễn Vy Khanh  - (Apr 21, 2019)


      Tên thật Dương Diên Nghị (sinh 1933 tại Huế, nguyên quán Lệ Thủy, Quảng Bình), ông từng làm thư-ký tòa-soạn báo Chiến Hữu của Đệ tứ Quân khu và cộng tác cùng đăng thơ trên Đời Mới, Thẩm Mỹ, Phụng Sự, Cải Tiến, Quân Đội, Chiến Sĩ Cộng Hòa, Văn-Nghệ Tiền Phong, Lạc Việt, v.v...


       

      Thơ ở Nguyên Sa

       Du Tử Lê  - (Apr 18, 2019)


      Như một số bằng hữu thời chiến tranh miền Nam / Tôi ẩn trú trong giao-thông-hào-xanh của thơ Nguyên Sa. / Đó là những bài thơ tình như những trái bom lãng mạn / thăng hoa hoặc chia sẻ với tình yêu đôi lứa. / Nó cấy mầm hân hoan giữa một đời sống bầm giập!...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Ngôn Ngữ, Tin Cuối Trước Khi In

       Luân Hoán  - (Apr 15, 2019)


      Chúng tôi đã hoàn tất khâu layout tạp chí Ngôn Ngữ số ra mắt, đầu tháng 5-2019. Bề dày tạp chí dự định 250 trang đã tăng lên 320 trang, vẫn còn thiếu chỗ, nhưng không thể nới rộng hơn nữa. Chúng tôi xin cáo lỗi cùng các bạn gởi bài đến muộn, xin hẹn đi số sau nếu thích hợp...


       

      Quan Dương – Một Đại Dương Thơ Mênh Mông

       Phạm Tín An Ninh  - (Apr 12, 2019)


      Tôi mê thơ Quan Dương từ khi ấy, đã lâu lắm. Nhiều lần muốn viết đôi dòng về thơ của anh, tôi đã ngồi thật lâu trước bàn phím để rồi cuối cùng cũng chẳng viết được dòng nào. Bởi vì thơ Quan Dương nhiều quá, đủ mọi thể loại, đề tài, mà bài nào cũng hay cũng đáng đọc...


       

      Người viết sử và người viết tiểu thuyết

       Trần Doãn Nho  - (Apr 9, 2019)


      Sử có việc của sử, văn có việc của văn. Để viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn cần tài liệu lịch sử. Nhưng để viết sử, sử gia cũng cần văn chương. Tài năng, rốt cuộc, nằm ở chỗ sử gia hay tiểu thuyết gia biết cách châm chước một cách tốt nhất giữa hai lãnh vực trong khi biên soạn công trình hay sáng tạo tác phẩm của mình...


       

      Nhạc sĩ Thanh Trang

       Trịnh Thanh Thủy  - (Apr 5, 2019)


      Bài hát đầu tiên “Duyên Thề” ông sáng tác vào năm 20 tuổi với giai điệu dìu dặt, lãng đãng. Có người bảo nghe như nhạc thánh ca. “Một vì sao sáng trong đêm lặng lẽ, nhạc buồn xa vắng, mênh mông trần thế, ánh mắt sáng ngời, lòng trời u tối không gian xa vời…”. Ca từ đẹp, chất chứa cảm xúc lao xao, nhớ nhung, tha thiết...


       

      Trần Dzạ Lữ, nhà thơ hát dạo bên trời

       Nguyễn Vy Khanh  - (Apr 2, 2019)


      Nhà thơ Trần Dzạ Lữ (còn ký Trần Yên Hồ) tên thật Trần văn Duận, sanh năm 1949, khởi làm thơ từ thập niên 1960 và đã có thơ đăng trên các tạp chí Văn, Văn Học, Thời Tập, Khởi Hành, v.v. Các tác phẩm Hát Dạo Bên Trời (NXB Trẻ, 1995)Gọi Tình Bên Sông (1997) được xuất bản sau hơn 30 năm góp mặt với làng thơ...


       

      Đạm Thạch, Người Làm Thơ Miền Nam

       Trần Yên Hòa  - (Mar 31, 2019)


      Thơ lục bát Đạm Thạch, ngôn ngữ miền Nam vẫn tràn trề, đầy dẫy, nhưng vần thơ không thô, nhám, mà tự nó đã chải chuốt cho lục bát Đạm Thạch có một sắc thái riêng khiến không những, cho những người nam bộ nào đọc lên cũng thấy mình trong đó, mà những người miền khác cũng yêu thích vô cùng...


       

      Ngôn Ngữ, Tin Đầu Tiên

       Luân Hoán  - (Mar 29, 2019)


      Phải nói rằng nhờ vào sinh khí đang phơi phới của Mở Nguồn, chúng tôi vui vẻ mở một vuông chiếu mới: Ngôn Ngữ. Hy vọng nơi dụng bút này, sẽ qui tụ được nhiều bạn cùng ham vui sinh hoạt văn học, mang nhiều số tuổi đời, tuổi viết khác nhau; không phân biệt vùng cư ngụ của tác giả...


       

      Đọc Cuốn “Nho Giáo” Của Ông Trần Trọng Kim

       Phan Khôi  - (Mar 26, 2019)


      Phàm đã kêu là người có học, không cứ học thứ chữ gì, về các tông giáo, các triết học, mà đã gây nên một nền văn hóa xưa nay, là đều phải biết qua mới được. Có nhiều kẻ tự xưng là có học, mà hỏi đến Nho giáo, lại trả lời rằng tôi dốt cái đó, là nghĩa làm sao?...


       

      Bùi Vĩnh Phúc con đường từ những dòng khắc chữ

       Trần Vũ  - (Mar 24, 2019)


      “Văn học hải ngoại”, ở một mức độ nào đó gần như “Văn học miền Nam”, đang được để ý, đọc và đọc lại, trong toàn bộ quá trình phát triển của nó. Những gì đang viết, sẽ viết và đã viết sẽ không mất đi...


       

      Giữ Lại Cho Đời Một Chút Hương của Diễm Phượng

       Phạm Bá Hoa  - (Mar 21, 2019)


      Tác phẩm có 16 truyện ngắn mà tất cả đều là truyện tình vừa quá tuổi học trò chút ít, bàng bạc trong khoảng thời gian trước và sau năm 1975, trải dài trên khoảng không gian từ Việt Nam cho đến Hoa Kỳ...


       

      Đêm nhạc Nguyễn Đình Toàn: Hơn nửa đời không thể phai mờ

       Tâm An  - (Apr 16, 2019)


      Đêm nhạc có 22 ca khúc gắn với chủ đề: “Một ngày sau chiến tranh” do các ca sĩ được nhiều người yêu mến trình diễn như Thu Vàng, Nga Mi, Anh Dũng, Hồng Hạnh, Tạ Chương, Mộng Thủy...


       

      Lâm Anh, dòng thơ của kẻ bị lưu đày

       Nguyễn Lệ Uyên  - (Apr 14, 2019)


      Lâm Anh làm thơ nhiều, rất nhiều. Ông làm thơ trên bàn rượu, lúc vác cuốc ra rẫy hay ngồi vẩn vơ bên bờ suối (nhớ quê), ngồi trong quán cắt tóc… nên trong túi lúc nào cũng có mẩu giấy và cây bút chì gọt bằng răng, bằng móng tay...


       

      Hội Họa Nhìn Bởi Một Người Không Làm Hội Họa

       Vũ Đình Lưu  - (Apr 10, 2019)


      Họa sĩ thường than phiền vì người xem tranh không chịu ở lại với bức tranh, cứ muốn nhẩy vọt ra ngoài bức tranh mà tìm cái khác cho nên không hiểu gì cả. Mà chúng tôi không hiểu thật, vì chúng tôi nhìn cây đu đủ vẽ trên tranh thì thấy cái cây là tác phẩm, còn họa sĩ lại bảo cái cây là "vật” mà họ vẽ chứ không phải tác phẩm của họ...


       

      Sài Gòn Muôn Năm Cũ Với Văn Quang

       Hoàng Lan Chi  - (Apr 7, 2019)


      Nhìn chung từ 1956 đến 1975 là thời kỳ văn học nghệ thuật, các ngành từ văn chương đến âm nhạc, hội họa… đều đua nhau nở rộ. Có thể nói đó là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của văn nghệ VN. Chính thời kỳ này đã nổi lên nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ, các tác phẩm danh tiếng thuộc nhiều trường phái khác nhau...


       

      Trần Dzạ Lữ và Hát Dạo Bên Trời

       Trần Doãn Nho  - (Apr 4, 2019)


      Lữ làm nhiều loại thơ khác nhau: năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ, lục bát. Hầu như không có một bài thơ tự do phá cách nào. Cũng đáng xem là lạ. Giai đoạn Lữ sáng tác mạnh nhất là 1965-1975 là giai đoạn ảnh hưởng của nhóm Sáng Tạo mạnh mẽ trên văn đàn miền Nam...


       

      Hội Họa Cũ Và Hội Họa Mới

       Đoàn Thêm  - (Apr 1, 2019)


      Khó lòng tìm ra ảnh hưởng của hội họa Âu-châu cũ trong hội họa Việt-Nam từ khi Âu-hóa. Họa chăng, chỉ có những tấm thân phơi trần ngà ngọc xuất hiện trên tranh xứ nhà, cùng với cỏ hoa và trời biển: nhưng đúng hơn, thì giai nhân và tạo vật là nguồn hứng dạt dào nhất của họa sĩ và thi sĩ thế kỷ XIX...


       

      Trần Diệu Hằng Và Những Tiếng Nói Vào Đời Sống

       Bùi Vĩnh Phúc  - (Mar 30, 2019)


      Tính đến thời điểm của bài viết này, Trần Diệu Hằng đã cho ra đời được ba cuốn sách: Vũ Điệu Của Loài Công (Ngọc Lữ, 1984), Mưa Đất Lạ (Viet Pub., 1986), và Chôm Chôm Yêu Dấu (Làng Văn, 1989). Ba cuốn sách đã đánh dấu những bước chân của một hành trình...


       

      Thành Tôn, Một Đời Mê Sách

       Song Thao  - (Mar 27, 2019)


      Trong văn giới Việt Nam tại hải ngoại có hai người khổ sở vì sách là Trần Hoài Thư và Lê Thành Tôn. Trần Hoài Thư có tên cúng cơm là Trần Quý Sách. Tên nào cũng…khổ. Cái tên Lê Thành Tôn không được chính thống như vậy nhưng anh cũng là người quý sách có tiếng. Tới thủ đô của dân tỵ nạn Việt Nam, cứ theo Thành Tôn là có thể liên lạc với toàn thể giới viết lách vẽ vời tại đây...


       

      Tôi yêu tiếng nước… Mỹ

       Lê Hữu  - (Mar 25, 2019)


      Chuyện “quên” tiếng Việt và kiểu pha trộn ngôn ngữ Việt-Mỹ ấy liệu có phải là một dạng bệnh lý hay chỉ là một thói tật khó bỏ. Nếu gọi là “bệnh”, hẳn là bệnh sùng bái tiếng nước ngoài; nói rộng hơn, bệnh sùng bái hàng ngoại...


       

      Trương Vĩnh Ký từ chối vào quốc tịch Pháp

       Phạm Phú Minh  - (Mar 22, 2019)


      Bức thư viết bằng tiếng Pháp này, theo ý chúng tôi, là một văn kiện quan trọng giải thích cho giới chức người Pháp, và rộng hơn, giải thích chung cho tất cả mọi người hiểu tại sao mình không thể vào quốc tịch Pháp, bằng những lý luận và phân tích rất chặt chẽ...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         28   29   30   31   32   33   34   35   36   37    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu)

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)