|
Trầm Kha(..1948 - 19.1.1974) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Tôi không bao giờ xếp đặt cốt truyện. Tôi chỉ nghiền ngẫm ý trong truyện để xếp đặt “nếp nghĩ" cho nhân vật. Rồi khi viết, tôi để nhân vật đưa tôi đi và cũng chính nhân vật xếp đặt cốt truyện cho tôi - Viết theo lối này, tôi hay gặp những bất ngờ thích thú....
Ngoài việc dịch gần hết “lục tài tử” của văn học Trung Hoa, ngoài cuốn tiểu thuyết tình cảm thời mới lớn Lan Hữu, Nhượng Tống còn là người thành lập Nam Đồng Thư Xã chủ trương giáo dục thanh niên ý thức trách nhiệm đối với đất nước...
Trưa Chủ Nhật 11 Tháng Mười Một, tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt, tổ chức “Diễn Đàn Văn Học Da Màu” đã có một buổi ra mắt hai cuốn sách của nhà văn quá cố Phùng Nguyễn, vốn là một thành viên điều hành trong Nhóm Văn Học Da Màu...
Nguyễn Lệ Uyên quê ở Phú Yên, học ĐH Sư Phạm Cần Thơ, ra dạy tại Gò Công (1971), và lập gia đình với một “nhạn trắng” Gò Công (1973). Giai đoạn dạy học cũng là thời anh viết mạnh. Truyện ngắn của anh xuất hiện thường xuyên trên các tạp chí văn chương Sài Gòn lúc đó...
Hầu hết những truyện tôi đọc được của anh luôn là những bất toàn, xung đột, mâu thuẫn, mất mát… xoáy sâu vào những “niềm đau nhức” về thân phận, quê hương phải đành đoạn bỏ lại phía sau cùng những giọt nước mắt chảy thầm (truyện nào cũng thấp thoáng, dẫu không có hình hài rõ ràng)....
Là người tha thiết với nền văn hoá cổ sắp bị mai một theo gió bụi thời gian, và sự vô tâm hững hờ của nhân thế, ông săm soi trân quý từng bìa sách Nôm ố vàng có nguyên bản từ hơn trăm năm trước của ông cha mình, mà duyên may ông còn giữ được trong tay, để ngày đêm miệt mài phiên âm...
Dù quay cuồng giữa muôn ngàn băn khoăn khắc khoải, Mai Trung Tĩnh vẫn có được bóng mát của sự bình yên do thái độ thản nhiên chấp nhận mọi sự hiện hữu trên đời, bất kể đó là mất mát, là điên cuồng, là ngược ngạo… Đây cũng chính là điều khiến thơ Mai Trung Tĩnh ít hiển hiện bóng hình sôi nổi của thời đại mà anh đang sống ...
Thi sĩ Vũ Hối là người bất khuất, không chịu uốn cong mình, trong tù mà vẫn hiên ngang thực hiện một tác phẩm nhằm phản kháng lại chế độ khi vẽ bức tranh Mặt Trời Đỏ. Trong tranh chỉ có một cây khô trụi lá, cành nhọn đâm về hướng mặt trời, diễn tả dưới chế độ đỏ, sự sống bị hủy diệt, dù thành cây khô, cành nhọn vẫn đâm vào chế độ!...
Hoàng thổ có thể là ám danh của ngày xưa Đà Lạt, hoàng thổ là đất vàng và hoàng thổ cũng nên hiểu là giọng thơ chân chất hiền lành của người mang tên Hoàng, Phạm Cao Hoàng. Tôi trân quý và tôi xin giới thiệu tới bạn đọc một thi phẩm hay vừa được in tới lần thứ ba...
Tất cả, như bức tranh ghép hình gồm những mảnh đời, những mảng số phận, những mẩu chuyện cười ra nước mắt trên quê hương miền Nam một thời nào. Những mảnh, mảng và mẩu ấy chính là những “miếng quê hương”, như cách gọi bình dị, chơn chất và gần gũi của Phan Ni Tấn...
Tiếng cười châm chọc của Đỗ Quyên có lúc khá cay độc, nhưng bản chất của anh là người nhân hậu, và người đọc tinh ý có thể thấy nhiều khi anh nuốt thầm nước mắt. Anh “điểm mặt chỉ tên” hầu hết những tác giả, tác phẩm, sự kiện văn nghệ thuộc loại “có vấn đề”...
Đã bao nhiêu năm trôi đi từ khi các tác-phẩm của Doãn Dân đến với người đọc và cũng đã gần 40 năm, Doãn-Dân đã rời bỏ thế giới này, nhưng nếu có dịp trở lại với tác-phẩm của ông - như Thư Quán Bản Thảo số đặc biệt này, người đọc sẽ vẫn trân quí khi thưởng thức lại một số những văn bản một thời đã được văn đàn đón nhận...
Ta tìm xuân em hồn xơ xác lá / Núp bóng bình minh lặng ngắm mặt trời / Ô hoa mai đã nở tràn bên gối / Tỏa hương nồng một sớm mai tươi / Ở xứ này mùa xuân nghe nhạt thếch / Nắng không tươi và hoa cũng không màu / Màu ta yêu đúng là màu cổ tích / Của một ngày xưa của xứ ngàn sau...
Tình của Hoàng Lộc đằm thắm, nhẹ nhàng, chân tình, sâu lắng với những gì đã qua đi hay sắp tới hay đang là. Cả quá khứ, hiện tại và tương lai đều hiển lộ sự ngưỡng vọng nồng nàn, không điểm dừng về phái đẹp. Sự nồng cháy là điểm tựa cho tình si nhưng chưa đến dại khờ...
Nhưng với các bạn đi cùng một lề, anh viết về họ với tất cả dịu êm và sâu sắc của một người tri kỷ. Những trang viết về thơ của Đỗ Hồng Ngọc, về tranh của Thân Trọng Minh là những trang tùy bút tuyệt
hay
...
Lần này, với Hoàng Xuân Sơn cái trật tự lành lặn cũ cũng phải bị phá đổ đi để lập lại một trật tự mới, trật tự của cuộc điêu tàn mới. Lục bát bị xé ra từng mảnh rồi ráp lại theo cái nhìn vỡ vụn của con mắt điêu linh...
Điều thích thú nhất là có lại tờ báo Văn Học bằng giấy, trong cõi thực, được cầm đọc trên tay, còn được xếp trên kệ sách…(Làm chúng ta nhớ lại thời huy hoàng của các tạp chí văn học hải ngoại, với những sinh hoạt thật lý tưởng)...
Tôi quay nhìn thật rõ con mắt còn lại của anh mà ngậm ngùi thương bạn, thương mình, thương cả Quê Hương. Vũ Hối cũng lặng lẽ nhìn tôi, một mắt, trong ánh sáng mờ ảo của ngọn đèn khuya. Tôi chợt cảm thấy lòng mình nao nao, không dám nhìn sâu thêm nữa, sợ cõi tận cùng cay đắng nơi đó con người đã đối xử với nhau bằng hận thù bạo lực...
Chiến tranh rồi cũng hết, người được “thầm nhớ biển”, được trở lại trường, trở lại Tuy Hòa, được thăm bạn cũ...
"Đã qua chưa cuộc điều tàn / Đám mây năm cũ biết tan nơi nào”. Không nơi nào cả, và mây và khói! Và dưới “Mây khói” kia vẫn là một “Quê nhà”! Mà quê hương là chỗ đẹp hơn cả!...
Người ta thấy tình yêu trùm lấp trong thơ, trong nhạc của anh. Tình quê hương? Có. Tình cho nơi chốn đã đón chào anh vào đời. Tình cho những nẻo đường đã đẫm dấu bước chân anh. Tình gia đình? Có. Tình cho người vợ hiền. Tình cho đứa con trai duy nhất...
Đọc thơ Hoàng Xuân Sơn
Cao Vị Khanh - (Oct 31, 2018)
Tạp chí Văn Học Mới ra đời: Biên khảo, truyện, thơ…
Phan Tấn Hải - (Oct 29, 2018)
Vũ Hối, một mắt còn lại, nhìn cả trời Quê Hương...
Võ Đại Tôn - (Oct 26, 2018)
Đẳng Cấp Thi Sĩ
Cao Thoại Châu - (Oct 24, 2018)
Phan Ni Tấn, người bắt cái đẹp
Song Thao - (Oct 20, 2018)
Tôi phục thầy Tạ Ký nữa. Thầy biết rằng lầm nên thầy quay lưng bước ra ngay tức khắc, rồi thầy mạnh dạn đánh thức anh em để khỏi mang thêm cái ách nặng vô lối, thức tỉnh đồng loại đang say đắm ngủ vùi trong cơn mộng tưởng viễn du...
Tôi muốn nhìn ông như một người Việt điển hình của niềm tin trong đạo sống Việt Nam: qua mọi ô trọc đen tối trầm luân vẫn hiện lên sức bật sáng giải thoát, vì trong mắt ông có sấm sét, trong tim ông có mặt trời, trong óc ông có nguyên tử, trong thơ ông có tia chớp...
Là người Việt, tôi xin được chia vui cùng tác giả Kim Thuý. Khi thế giới đề cử bà là một trong 4 thành viên có cơ may đoạt giải, chỉ chừng ấy thôi là đã đủ hãnh diện rồi. Đã mát dạ mát gan rồi, đã đủ sức “ru” cộng đồng người Việt lưu vong đi vào một giấc mộng êm đềm...
Tôi đã tìm thấy trong anh một con người dấn thân, chân thành, và tự do nhất. Anh đã thể hiện chân tình những gì của chính anh giữa thế giới anh được sống. Thái độ sống tự do tự tại của anh đã lôi cuốn tôi từ một kẻ chán đời trở nên say sưa vui sống...
Họa sĩ Thái Tuấn là một nghệ sĩ toàn diện mà tài năng không chỉ ở nghệ thuật tạo hình, ông còn làm thơ, viết tiểu luận, tổ chức các cuộc triển lãm lớn qui tụ nhân tài trong nước, nhất là nhân tài trong giới trẻ chưa có dịp xuất hiện; ông còn là người, qua nét vẽ của mình, đưa vẻ đẹp phương Đông giản dị hiển hiện...
Ở Nguyễn Mạnh Trinh, qua nhiều bài điểm sách đã tạo được lòng tin cậy của người đọc. Khi đề cập đến tác phẩm, ông là một độc giả thông minh và có lương tâm, luôn luôn nêu ra được những đặc điểm nổi bật và sâu sắc của từng tác giả...
Chúng ta hết còn là một sinh vật sống nhờ cái bao tử hay nhờ cảm quan thụ động như của một đứa trẻ. Nhiều chế độ độc ác sở dĩ tồn tại là nhờ biết đẩy con người vào trạng thái tâm lý đó. Huy Phương đánh thức những suy nghĩ khác trong chúng ta, cho chúng ta....
Không ngủ đồng nghĩa với thức. Ở Việt Nam giờ này có một người nguyện tỉnh thức “canh giữ hoà bình cho đất nước”. Người mang tên hay, như một định mệnh buộc phải thế: Trần Huỳnh Duy Thức. Anh thức vì lỡ làm chứng nhân trước bao điều ngược ngạo, để rồi ngủ không xuống với lũ ác mộng vây quanh...
Tôi nghe tiếng chân Ngự nhẹ nhàng về hướng lu nước. Nhanh hơn, tôi tới giựt lấy chiếc gáo, đem móc lên cao. Không hiểu Ngự loay hoay thế nào, nhưng sau đó thì bị tôi ôm được vai. Ngự run lên trong bóng tối. Ngự run quá làm tôi lúng túng...
Trong số các tác giả mới, Trần Vũ là người gây nhiều chú ý trên các tạp chí Văn Học, Làng Văn, Hợp Lưu, với những truyện ngắn sâu sắc, đa dạng. Và khi truyện Ngôi nhà sau lưng Văn Miếu xuất hiện, không ít người nghĩ rằng Trần Vũ là một trong những nhà văn trẻ tiêu biểu cho văn học hải ngoại...
Nghe tin An Giang mở một con đường chạy qua mộ nhà thơ Tạ Ký, mà không ai rõ vợ con ông ở đâu, tôi chạy cái tin trên Khởi Hành số 49, 11.2000, kêu gọi độc giả lưu tâm. Các bạn học cũ của anh ở Khải Định khóa 1948-1955, do bà Ngô Thị Vân đại diện, đã liên lạc ngay...
Dù là ở dòng nhạc trữ tình hay dòng nhạc lính, thì trong những sáng tác của Song Ngọc đều toát lên một nét đẹp vừa hào phóng, vừa lãng mạn. Hiện lên trong những ca khúc ấy, là hình ảnh của người nghệ sĩ lãng mạn mang khí chất oai hùng của một người lính....
Tôi tìm thấy trong Hoa Ðịa Ngục những mơ mộng lãng mạn của một người dù trong hoàn cảnh cùng tận tới đáy cuộc đời nhưng vẫn y nguyên nét nhân bản và không hề tuyệt vọng...
Giáng đọc rất nhiều Khổng, Phật, Lão và viết về Khổng, Lão, Phật rất siêu bằng những luận giải và tìm hiểu độc đáo của mình. Nhưng hầu như Giáng ngã hẳn về Phật và Trang Chu, cho đấy là nguồn sinh khí và tâm lực của Đông phương mà chưa ai lĩnh hội đến cùng như Giáng...
Thương yêu con người, biết quý trọng đích thực cuộc sống an bình của con người là nét đặc sắc nhứt của nền văn hóa dân tộc Việt Nam hàm chứa trong các sách giáo khoa môn quốc văn của nền giáo dục miền Nam trước 1975...
Nhưng hình ảnh làm tôi vương vấn, đó là lần TQB tổ chức buổi hội ngộ 75 gia đình nhạc sĩ quê nhà tại khách sạn Hương Việt, hình ảnh của 3 nhạc sĩ Khánh Băng, Đỗ Thu, Nguyễn Hữu Thiết... đôi mắt tinh anh ngày nào của 3 người giờ đây đã mù lòa ngồi bên nhau cùng nhắc bao kỷ niệm vui buồn một thuở...
Tôi mừng tổ tiên tôi
Đã cho tôi lịch sử
Và mừng anh em tôi
Cùng bừng bừng bước tới.
Hãy đem rải mặt trời
"Quần chúng họ không ngu ngốc đâu, sẽ có ngày họ cào nát cái mặt giả của anh ra.”
Gã đứng lên, vẻ mệt mỏi và chán nản: “Đúng rồi, quần chúng có bao giờ ngu đâu, họ chỉ bị những tay phù thủy của cách mạng truyền thông điện tử xỏ mũi thôi...”...
Nhà văn là kẻ bất công nhất với những đứa con tinh thần của mình. Nếu phải viết lại thì quyển nào tôi cũng sẽ sửa be sửa bét cả. Nhà văn cũng có cái bất công khác là cưng con út hơn. Do đó tôi có thể nói đứa con tôi cưng hơn những đứa khác đã bị tôi đẩy vào đời là quyển “Nghề Làm Vua.”...
Tôi chọn quan sát tác phẩm của nhà văn Lê thị Huệ qua ống kính nữ quyền, vì trong số nhà văn ở hải ngoại (mà tôi có dịp đọc qua) Lê thị Huệ gói ghém ý thức nữ quyền vào nhân vật rõ rệt, sâu đậm, và mãnh liệt nhất...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |