1. Head_
    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 36) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Tiffany Chung, người nghệ sỹ đưa tiếng nói tị nạn Việt vào lịch sử chiến tranh

       VOA  - (Mar 18, 2019)


      “Chiến tranh Việt Nam đã được lý giải chính thức từ phía Việt Nam, trong đó không có tiếng nói của người miền Nam. Người Mỹ cũng lý giải tương tự về cuộc chiến ấy, vẫn không có câu chuyện của người miền Nam.” ...


       

      Tính phổ quát trong một bài thơ

       Trần Hoài Thư  - (Mar 16, 2019)


      Theo tôi, chỉ có giòng sông mới thật sự trọn vẹn... Chỉ có giòng sông mới có đôi bờ sinh và tử… Chỉ có giòng sông. Hàng triệu năm trôi qua, giòng sông vẫn vậy, con đò nhân sinh vẫn tiếp tục đón người về bên kia cõi khác…Vẫn là cuối cùng là hai chữ “không” và “về”. Vẫn là “lưu” và “biệt”....


       

      Nhà văn Vũ Bằng, một cõi trời và một đời người hoài niệm

       Nguyễn Mạnh Trinh  - (Mar 14, 2019)


      Ðọc những trang tùy bút của Vũ Bằng, mấy ai mà không động tâm nao nao trong dạ. Một thời gian đã qua, biết bao nhiêu là kỷ niệm chẳng thể lãng quên. Dù bây giờ, ở tình cảnh xứ người, nhưng, những lời mở đầu của bài tựa “Miếng Ngon Hà Nội” cũng vẫn là tâm tư chung, của những người luôn hoài vọng....


       

      Người Con Gái Của Quốc-Mẫu

       Nguyễn Văn Thà  - (Mar 13, 2019)


      Ông vỗ vai tiễn Văn đi, và đột nhiên ông nói với anh, nghiêm nét mặt lại như những lần ông giảng áo nghĩa thư Chàm cho anh trong tù: ”Này, anh Văn! Nhìn vào người đàn bà, sẽ hiểu Bàlamôn, hay nói kiểu người Kinh của các ông: Nhìn vào đàn bà sẽ hiểu lẽ Càn Khôn, vì mọi mầu nhiệm vĩ đại đều xảy ra nơi người đàn bà.”....


       

      Phỏng Vấn Nhà Văn Nguyễn Đình Toàn

       Phan Thành Trí  - (Mar 10, 2019)


      P.T.T.: Người ta nói ngôn ngữ tiểu thuyết của ông luôn mang nặng chất thơ. Ông nghĩ sao về ý kiến đó?

      N.Đ.T.: Tôi đã cố gắng để thực hiện điều đó. Đấy cũng là lời hẹn của tôi với cuốn sách sau cùng của đời mình...


       

      Nhà báo Việt Nam và khủng bố Tự do báo chí

       Mặc Lâm  - (Mar 7, 2019)


      Tự do báo chí là căn bản của thể chế dân chủ do đó nhà báo khắp nơi trên thế giới vẫn đang nổ lực xây dựng và gìn giữ nó. Khủng bố giết hại nhà báo là trực tiếp giết hại nền tự do không thể thiếu ấy của loài người....


       

      Phỏng Vấn Điêu Khắc Gia Phạm Thông

       Thanh Phong  - (Mar 5, 2019)


      Khi còn là sinh viên trường Cao Đẳng Mỹ Thuật, tôi thích vẽ hơn, nên tuy chưa tốt nghiệp tôi đã may mắn đoạt huy chương vàng, giải tối cao về hội họa, còn anh Nguyễn Thanh Thu đoạt giải nhất về điêu khắc, lúc đó tôi vừa 19 tuổi...


       

      Trần Dạ Từ

       Võ Phiến  - (Mar 3, 2019)


      Thật ra, chỉ mừng rằng chúng ta đã từng có một thời kỳ sống trong bầu không khí đủ tự do để phát triển các bản sắc dị biệt phong phú của tâm hồn. Bấy giờ chúng ta không bị gò bó trong phạm vi cái bầu hay cái ống. Do đó, dù tình yêu không phải là đề tài chủ yếu của thơ 1954-75, thơ tình 1954-75 ở Miền Nam vẫn có sắc thái độc đáo....


       

      Ăn Tết ở Mỹ

       Phan Ni Tấn  - (Feb 28, 2019)


      Trở lại Quận Cam sau 19 năm cách biệt, tôi thu hết niềm vui vào trong mắt nên nhìn đâu mắt tôi cũng biết cười cười. Nhưng không vì vui mà tôi không nhớ tới những người anh, người bạn đã từng gặp gỡ, quen biết, một thời sinh hoạt văn nghệ với nhau trên đất khách cũng như ở quê nhà...


       

      Ánh Đam Mê Trong Thơ Lưu Nguyễn Đạt

       Trương Anh Thụy  - (Feb 26, 2019)


      Cách đây 16 năm, nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt đã dành cho tôi một cơ hội phát biểu về tập thơ Vùng Cao Nước Ẩn của anh...

      Đâu ngờ, lần này tôi lại có cơ duyên lên đây thưa chuyện cùng quý vị về tuyển tập đồ sộ, Lưu Nguyễn Đạt, Dòng Thơ Năm Mươi Năm...


       

      Nguyễn Tất Nhiên – Một trường thiên kịch bản bi ai

       Đỗ Trường  - (Mar 19, 2019)


      Về Trên Lạng Gỗ là một trong những bài thơ thế sự hay nhất, từ trước đến nay, mà tôi đã được đọc. Tính hiện thực như một bản cáo trạng đối với chế độ xã hội đương thời của nhà thơ, cùng lời cảm thông sâu sắc, xoa dịu nỗi đau của con người...


       

      Về thăm mộ nhà văn Nguiễn Ngu Í... "Tình xa ngậm ngùi"

       Lê Ngọc Trác  - (Mar 17, 2019)


      Qua bao nhiêu năm, tác phẩm “Sống và Viết” của Nguiễn Ngu Í xuất bản từ năm 1966, mãi đến hôm nay người đọc vẫn còn yêu mến. Bên cạnh giá trị văn chương, còn là một tư liệu văn học sử quý giá cho những ai đam mê nghiên cứu văn học...


       

      Họa sĩ Võ Đình và cuộc triển lãm Bên Kia Bờ Tử Sinh

       Phan Tấn Hải  - (Mar 15, 2019)


      Trong tương lai gần, nhà thơ Đỗ Quý Toàn sẽ tổ chức một cuộc triển lãm tại hội trường nhật báo Người Việt dài hai ngày – trong đó, sẽ trưng bày là toàn bộ tranh của họa sĩ Võ Đình (1933-2009) để lại và đang được gìn giữ bởi người vợ cuối đời là chị Trần Lai Hồng...


       

      Nhìn lại một tạp chí miền Nam: Hiện Đại

       Viên Linh  - (Mar 14, 2019)


      Trong năm 1960 miền Nam Việt Nam xuất hiện tới ba tạp chí văn chương: Hiện Đại xuất bản vào Tháng Tư, tới cuối năm đó Thế Kỷ Hai Mươi mới ra số đầu, và cũng cùng tháng này Sáng Tạo tục bản; gọi là Sáng Tạo bộ mới vì nó khác hẳn tờ Sáng Tạo trước đó xuất bản từ Tháng Mười, 1956...


       

      Âm Thanh Trong Tình Quê

       Phạm Phú Minh  - (Mar 12, 2019)


      Có những loại âm thanh xem ra rất quen thuộc nhưng người ta chưa bao giờ nghe, mà chỉ đọc thấy trong văn chương. Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng tù và chẳng hạn, không phải ai, nhất là những người sinh ra từ khoảng giữa thế kỷ này và lớn lên ở thành phố, đều đã có dịp nghe, mặc dù vẫn hát hoặc nghe hát...


       

      Phạm Công Thiện

       Võ Phiến  - (Mar 8, 2019)


      Bài 'Mười năm qua gió thổi đồi tây', đọc đi đọc lại - chầm chậm - ta nhận thấy ý nghĩa mơ hồ nhưng cảm xúc gây ra thì rõ rệt và cố định. Niềm đau xót không tên trong tiếng gà xơ xác, cái hơi gió long đong từ đồi tây qua đồi đông...


       

      Nghĩ Thêm Về Cái Chết Của Từ Chung

       Nguyễn Mạnh Côn  - (Mar 6, 2019)


      Tôi biết ra thì anh đã mất. Giá anh còn sống, tôi sẽ được tìm đến anh mà học hỏi không biết bao nhiêu điều bổ ích. Mà không chừng, đến lúc đó, anh và tôi sẽ đồng ý với nhau. Anh mất, anh Từ Chung, quả thật quốc dân ta bị thiệt thòi quá nhiều...


       

      Nhã Ca

       Võ Phiến  - (Mar 4, 2019)


      Sống giữa một thời không còn cấm kỵ, mà sôi nổi, mà cực đoan, Nhã Ca mạnh dạn tự mình chọn lựa tình yêu của mình, con đường hạnh phúc của mình, con đường đời của mình. Bà không ngần ngại bỏ nhà ra đi, đổi họ thay tên, phiêu lưu trong cái nghiệp viết văn làm báo....


       

      Nhã Ca - Trần Dạ Từ

       Vĩnh Phúc  - (Mar 2, 2019)


      Nhã Ca và Trần Dạ Từ là hai tên tuổi đã quá quen thuộc với giới độc giả cũng như giới cầm bút từ trước năm 1975 ở trong nước. Tên thật của đôi uyên ương này là Trần Thị Thu Vân và Lê Hạ Vĩnh...


       

      "Quẩn Quanh Chuyện Đời" Tập Truyện Của Trần Bang Thạch

       Nguyên Nhung  - (Feb 27, 2019)


      Anh viết nhiều về mọi khía cạnh của xã hội và đời sống của người Việt tại nước Mỹ, hay cũng của chính người Mỹ về gia đình, xã hội hoặc chiến tranh. Trần Bang Thạch hội tụ được nhiều mặt cần có để làm một nhà văn có tầm vóc: sống, kinh nghiệm, kiến thức và sự phân tích sâu sắc...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Về một người "phải lòng" tiếng Việt

       Trần Hồng Châu  - (Feb 23, 2019)


      Anh tỏ ra sắc bén và có óc phán xét đúng đắn, cần thiết cho nhà phê bình, như một giác quan thứ sáu. Lựa chọn, nhìn thấy nét đặc thù của tác phẩm, xoáy vào đó, gây men để sản sinh thêm những nhận xét độc đáo...


       

      Khuôn Mặt

       Trần Yên Hòa  - (Feb 20, 2019)


      Bây giờ thì mọi chuyện đã qua. Như một giấc mơ. Khương đã trở về với con người thật của mình. Bon chen, bốc hốt, vớ bở, đã chiếm hết ở chàng gần bốn năm mươi năm. Bốn mươi năm... một thời gian dài... kinh khủng.

      Người già thường hay nhớ về dĩ vãng. Huy hoàng hay đau thương cũng nhớ...


       

      Bài Tình, Ngày Tình Nhân

       Trần Yên Hòa  - (Feb 14, 2019)


      Em non tươi. cho tình ta. đẹp mãi

      Cho cuộc đời. thanh sắc tỏa thơm hương

      Như đóa hoa. đang trong ngày rộ nở

      Em ơi em. thức dậy. ta lên đường

      Bài tình yêu. anh làm trăm năm trước

      Trăm năm sau. còn giữ mãi bên lòng...


       

      Điển cố tình yêu trong văn học

       Trường Thy  - (Feb 14, 2019)


      Tình yêu là một phạm trù tình cảm, thiêng liêng và đẹp nhất vì đó là hồng ân Thượng Đế trao tặng con người.

      Tình yêu là nhân loại tính nên mang nhiều biểu trưng khác nhau. Trên một khía cạnh nào đó, yếu tính của tình yêu thường là thú vị và lãng mạn...


       

      Nhân Nghĩ Về Hội Họa

       Thanh Tâm Tuyền  - (Feb 13, 2019)


      Những kẻ thống trị bao giờ cũng hài lòng với các nghệ sĩ quay mặt lại với hiện tại với đời sống - có thể là chỉ dám nhìn hiện tại bằng con mắt giả - vì đó là những đồng lõa của chế độ. Nghệ thuật không nhắm vào làm cho đẹp, nghệ thuật muốn chiếm được sự thật cụ thể...


       

      Thế sự thăng trầm quân mạc vấn với «Un été embrasé»

       Nguyễn Bảo Hưng  - (Feb 11, 2019)


      Xin thưa ngay rằng bài viết này là để giới thiệu bản dịch ra Pháp ngữ cuốn Mùa hè đỏ lửa của Phan Nhật Nam. Bản dịch do Liễu Trương thực hiện với tựa đề Un été embrasé được nhà xuất bản L’Harmattan phát hành và xếp ngay vào bộ Mémoires du XXème siècle...


       

      Bánh lăn đầu năm: giai phẩm “Huế trong trí nhớ” (tạp chí Văn Học năm 1970)

       Trần Hoài Thư  - (Feb 7, 2019)


      Một giai phẩm của tạp chí Văn Học vào năm 1970, mà một người bạn đã dùng iphone để chụp khi anh về VN. Từng trang một được tẩy xóa, điều chỉnh độ lệch, tăng độ sáng, chỗ nào mờ thì cho đậm hơn. Chúng “lăn” bằng hai ngón tay gõ của tôi...


       

      Sau đúng 60 năm, đọc lại bài thơ trừ tịch của Đặng Đức Siêu và Đông Hồ

       Trần Từ Mai  - (Feb 5, 2019)


      Thi sĩ Đông Hồ giới thiệu một bài thơ trừ tịch của Đặng Đức Siêu. Theo Đông Hồ, ông “chưa được thấy có bài thơ nào đến đúng với tâm hồn đêm giao thừa bằng bài thơ này.” Nhà thơ đất Hà Tiên cho rằng bài thơ của Đặng Đức Siêu “vừa bình tĩnh trang trọng, vừa lịch sự tao nhã.”...


       

      Đọc Kiều của Trương Vĩnh Ký, nghĩ về ngôn ngữ Việt & một vài khía cạnh biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa trong tiếng Việt

       Bùi Vĩnh Phúc  - (Feb 1, 2019)


      Mục đích của bài này là trình bày một số tìm tòi, suy nghĩ của người viết về một vài nét đặc thù và thú vị trong ngôn ngữ Việt, cùng với việc tìm hiểu về một số biến đổi cả trên mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của một số từ ngữ trong tiếng Việt, kể từ giai đoạn phôi thai của nó đến bây giờ...


       

      Cô gái tóc vàng

       Nguyên Minh  - (Jan 30, 2019)


      Không hiểu sao mỗi lần tôi gặp mặt Elena Pucillo Truong tôi cứ liên tưởng đến một cô gái tóc vàng của một thời rất xa. Thời của 300 năm trước. Giữa hai con người của hai thời đại khác nhau. Giữa hai đất nước ngày ấy rất xa lạ. Một phương Đông thời đại Tây Sơn. Một phương Tây hiện đại đã xa thời đế chế La Mã...


       

      Nguyễn Cát Đông, vẫn ngàn năm con quốc gọi hè

       Ngô Nguyên Nghiễm  - (Feb 25, 2019)


      Ông ẩn diện trong một tư thái đôn hậu, khiêm cung vì thi ca và giáo nghiệp trôi nổi suốt chiều dài cuộc sống. Vì vậy, thơ đến với Nguyễn Cát Đông như kinh thư của bậc hiền triết và văn chương vẫn là bóng dáng của nho gia đứng giữa chân cầu mà trầm mặc...


       

      Nửa Thế Kỷ Khởi Hành, 1969-2019

       Viên Linh  - (Feb 21, 2019)


      Tờ báo nhằm bán ra thị trường tất phải quy tụ các nhà văn tên tuổi, ăn khách, có tầm vóc, muốn thế phải đãi ngộ họ một cách xứng đáng. Mặt khác nói là một tờ báo văn học thì không thể không nêu ra hay thể hiện một chủ trương văn học. Khởi Hành trước 1975 đã viết ngay văn học sử từ giai đoạn trước mình...


       

      Phan Ni Tấn và “Có Một Thời ở Quê Hương Tôi”

       Song Thao  - (Feb 15, 2019)


      Nói tới Phan Ni Tấn người ta chỉ biết anh đàn hát, thơ thẩn. Nay bỗng dưng anh… trở mặt in ra một cuốn mà anh gọi là “tập truyện”, dày ngót nghét 200 trang, gồm tới 36 bài viết. Ngoài một vài bài có thể gọi là “truyện”, tôi thấy phần lớn gần với “chuyện” hay “hồi ký rời” hơn...


      Bài Thơ Tình Ngày Valentine Viết Muộn: Nhắn Người

       Xuân Thao  - (Feb 14, 2019)


      Ngày em về cúc, huệ đơm bông

      Trời xuân, cánh én ngại tang bồng

      Về đây ấp ủ ngàn thương mến

      Bay chi, ngoài sương, gió mịt mùng?

      Ngày xuân, thiên hạ rủ rê nhau

      Cùng ngắm hoa tươi với cỏ màu...


       

      Theo Giòng Năm Tháng

       Tuệ Mai  - (Feb 14, 2019)


      Hãy tưới ướt tình mình

      trước khi dòng lệ cạn.

      Hãy sống thực lòng mình

      trước khi đời khép kín

      Hãy đốt cháy tình mình

      rồi ta vùi ngọn lửa

      Và thở cạn hơi đời

      rồi buông lồng ngực vỡ...


       

      Việt Thạch Nguyễn Thụy Đan và Chướng Vân Từ

       Tô Thẩm Huy  - (Feb 12, 2019)


      Tôi có người bạn vong niên là Việt Thạch 越石 Nguyễn Thụy Đan 阮瑞丹 tiên sinh... Sở học của tiên sinh thì thật thâm viễn, lại tinh thông cổ văn đến lạ thường, ít thấy đời nay. Tiên sinh làm thơ bằng cả Hán ngữ lẫn chữ Nôm, cả luật thi lẫn cổ phong, cả thất ngôn lẫn hát nói, mỗi mỗi đều tài hoa, u uất...


       

      Những bài thơ khắc trên bia mộ

       Nguyễn Mạnh Trinh  - (Feb 8, 2019)


      Nghĩa trang cuối đường Bolsa là nơi an nghỉ của nhiều tác giả của văn học Việt Nam. Phía đông con đường thì ồn ào nhịp sống trong khi phía tây con đường thì tĩnh mịch lặng lẽ. Hình như cái tương phản giữa cõi của người sống và cõi của người chết chỉ một dặm đường như gợi lại bao nhiêu sắc thái của người tị nạn...


       

      Thơ Tết đầu xuân

       Nguyễn Mạnh Trinh  - (Feb 6, 2019)


      Dù ngày đầu năm âm lịch là ngày thường không phải cuối tuần nhưng ý xuân tưng bừng vẫn dường như còn lẩn khuất đâu đây. Ở sở làm và các nơi khác, tôi thấy mọi ngày như mọi ngày. Nhưng khi về đến gần nhà, lái xe qua khu phố Bolsa cuối tuần, thấy không gian Tết chan hòa...


       

      Tô Thùy Yên: thơ, như một vinh dự lầm than của kiếp người

       Bùi Vĩnh Phúc  - (Feb 3, 2019)


      Tô Thùy Yên là một giọng thơ đặc thù, có một, và vô cùng u hiển của nền thi ca Việt Nam trong dòng văn học miền Nam kể từ Sáng Tạo... Ông đã nhận chịu và đã kế thừa cái gia sản chung của nhân loại trong suy nghĩ và trong tiếng nói của mình...


       

      Nữ Thi Sĩ Tuệ Mai

       Cao Thế Dung  - (Jan 31, 2019)


      Nếu nhìn bằng mỹ cảm; thì quả chúng ta đã bất công, không những bất công với Tuệ Mai, mà còn bất công với chính cái mỹ cảm tự tại trong chân thân của ta. Vì cái mỹ cảm kia buộc phải xác nhận - một cách rõ rệt - thơ Tuệ Mai là tiếng nói của một khát khao, của một Ý Nguyện ...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         27   28   29   30   31   32   33   34   35   36    


    3. Bài Mới

       

              Bài Mới

       

      Việt Dương và Trần Thị Nguyệt Mai Với “Chân Dung Ngày Đó Bây Giờ” (Phan Tấn Hải)

      Tản mạn về “Hạ đỏ có chàng tới hỏi” (NP Phan)

      Chiếc Bóng (Trần Hồng Văn)

      Tưởng nhớ Hoàng Ngọc Tuệ (Ngô Nhân Dụng)

      Nguyễn Vũ và, một ca khúc trở thành kinh-nguyện-riêng (Du Tử Lê)

      Trần Quang Hải: Nhà âm nhạc học (Trường Kỳ)

      Trần Lê Nguyễn - Một thời có bão (Trần Áng Sơn)

      Nguyễn Trọng Khôi – Đam mê và Sáng tạo (Trương Vũ)

      Khánh Trường và Những Tấm Lòng (Nguyên Hòa)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)