|
Trầm Kha(..1948 - 19.1.1974) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Đường Sách trên đường Nguyễn Văn Bình [là tên Đức TGM Nguyễn Văn Bình] phường Bến Nghé, Quận I TP. HCM. Đây là một con đường nhỏ nằm bên hông Bưu điện Thành phố, nối liền Nhà Thờ Đức Bà và đường Hai Bà Trưng nhưng có ưu điểm là nằm ngay trong khu vực trung tâm Thành phố...
Thế Hanh và Tiền phong Trương Triều Long, tả dục là Thượng Duy Thăng đều chết trận. Sầm Nghi Đống đóng đồn ở Loa Sơn (tục gọi là Đống Đa) vì không có quân cứu, tự thắt cổ chết.
Lúc ấy Tôn Sĩ Nghị đóng ở bờ sông Nhị Hà nghe thấy Tây Sơn gần đến Thăng Long, nhảy qua lũy sang sông để chạy thì bè vỡ, lính chết đuối không biết bao nhiêu mà kể. Thế là trận Đống Đa kết liễu...
Thơ của vua Trần Nhân tông đã biểu lộ tư chất của một con
người nghệ sĩ, với những tiếng nói trữ tình, âm hưởng cuộc đời
trần thế, luôn luôn phát hiện giá trị cái đẹp, trong giới hạn thực
tại, những suy tưởng triết học Phật giáo và cuộc sống đời thường...
Tôi không đếm được bao nhiêu Tết xa nhà, bao nhiêu xuân tha hương sau lần ở tù về, và đến nay lại càng không đếm nổi vì chẳng thấm tháp vào đâu so với 25 mùa xuân ly hương dài đằng đẵng trên quê người. Những xuân tha hương nối tiếp, nối tiếp theo nhau mãi đến tận xuân này. Quê hương đã mờ mịt càng thêm mịt mờ...
chẳng đợi cũng chẳng mong
giữa tháng ngày lưu vong
Xuân đi rồi Xuân lại
cho nỗi buồn mênh mông
ngoài hiên gió, tuyết bay
Nhạc sĩ Trần Quang Hải viết rất xúc tích để tưởng niệm một người bạn, nhưng đọc đến đoạn: "Nhục nhã của 16 năm làm lính, mất «quê hương», mất gia đình, mất tất cả, lại thêm một nhục lớn là phải ở xứ lạ quê người ..." (1) tôi thấy có điều không hợp lý, nhất là câu "Nhục nhã của 16 năm làm lính" nên buộc lòng phải viết đôi dòng!...
Văn của Phạm Thành Châu nhẹ nhàng, hài hước, và lôi cuốn khiến ít ai có thể bỏ đọc nửa chừng. Tuy văn có vẻ như đùa cợt, nội dung thật là sâu sắc thâm trầm. Tuy tác giả trải qua nhiều kinh nghiệm đắng cay, Phạm Thành Châu vẫn không hoàn toàn mất tin tưởng vào thiện tính của con người...
Lớp Sóng Phế Hưng là một tác phẩm đẹp về nhiều mặt.
Nó làm ta nhớ nhà, nhớ đất, nhớ quê, nhớ người. Nhớ những
kinh rạch hiền hòa chảy êm đềm qua những xóm làng thân
thuộc...
Tôi nghĩ Hồ Trường An đã thành công với tác phẩm đầu
tay của ông...
Dưới Trời Dạ Ngọc không chia khúc đoạn, mà
là 860 ánh trăng đêm vàng trải khắp chốn nhân gian
với những dằn xé tâm cảm đoạn trường: Hai đứa con
thơ, tù đày, bàn tay ấp ấm nồng nàn che đỡ của Dạ Ngọc.
Mối tình như khúc Ly Tao, như tiếng chim Thư
Cưu vang vọng từ đâu đó, xa lắc trong màn đêm...
Trong suốt dòng lịch sử bưu hoa thời
quốc gia Việt Nam (1951-1954) và Việt
Nam Cộng Hoà (1954-1975), cơ quan Bưu
Điện chỉ phát hành một bộ tem Tết. Đó là
bộ "Thú Vui Ngày Tết" với ba đề tài: múa
lân, đốt pháo, và mừng tuổi...
Chủ nghĩa cộng sản hiện nay đã biến thành cái gì trong con mắt của nhân loại, cái đó khỏi cần nói tới. Chuyện đó giờ đây đã cũ quá rồi. Nhưng điều làm cho mọi người Việt Nam kinh ngạc là những nhà trí thức hiện nay đang viết lại lịch sử nước nhà lại sẵn sàng theo vết xe cũ để thỏa hiệp với những sai trái đối với lịch sử Việt Nam như thế...
Nhà Thơ Trần Dạ Từ cho biết điều rất hiếm có là năm nay trùng ngày tháng trong âm và dương lịch của ngày sinh nhật Nhà Văn Doãn Quốc Sỹ. Nhà Thơ Trần Dạ Từ cho biết Nhà Văn Doãn Quốc Sỹ sinh đúng vào Mùng Hai Tết Quý Hợi, nhằm ngày 17 tháng 2 năm 1923. Năm nay, Mùng Hai Tết cũng rơi vào ngày 17 tháng 2...
Cám ơn những bài hát cũ về Hà Nội đã giữ cho những giấc mơ về Hà Nội không bao giờ tắt hẳn. Hà Nội ấy còn đọng lại trong dư âm lời ca tiếng nhạc của những bản tình ca một thuở.
Hà Nội như một dĩ vãng đẹp và buồn. Hà Nội chỉ còn là những mùa xuân phai...
Ngày TẾT còn là sự thánh hóa, sự ca tụng, tán dương chủ nghĩa gia tộc và sự thờ phượng tổ tiên. Với tư cách này TẾT có thể coi như một thiết lập có liên hệ mật thiết với sự thành lập gia tộc ở nước Việt Nam ta. Mấy ngày TẾT chính là những ngày mà cả đại gia đình đông đủ sống quây quần tụ họp làm một...
Những Mùa Xuân Của Thi ông Ưng Bình Thúc Giạ
Thái Văn Kiểm - (Feb 13, 2018)
Giữa mùa Hạ Nhâm Thân 1992, tôi hân hạnh nhận được
Thi Tập Thơ Ca của Ưng Bình Thúc Giạ Thị (Tuyển), ấn hành
bởi Nhà Xuất Bản Thuận Hóa, mà nữ sĩ Tôn-Nữ Hỷ-Khương, ái
nữ của Cụ, đã có nhã ý gởi tặng với mấy giòng ưu ái, nhắn nhủ
nhớ mãi quê hương mình...
Tết Mậu Thân 1968 Và Văn Chương
Nhóm Phóng Viên- (Feb 10, 2018)
Cho mình xem thử tác phẩm văn chương về Mậu Thân 1968? Mình chưa thấy! Nếu như nói về chiến tranh, nói về Mậu Thân thì mình đọc những tác phẩm văn học miền Nam, đó là những tác phẩm mô tả nỗi bi thương, nỗi mất mát của chiến tranh chứ không phải là tụng ca hay nói về chiến thắng...
Ðêm Giao Thừa Của Những Người Lính Mất Nước
Phạm Thành Châu- (Feb 6, 2018)
Bọn lính tráng chúng tôi, trước đây không bao giờ biết đến năm mới, năm cũ vì thường xuyên hành quân nơi rừng sâu, núi thẩm, họa hoằn đi ngang qua một xóm làng xơ xác nào đó, nhìn đồng bào nghèo khổ vì chiến tranh, thấy họ chẳng có gì để đón xuân mà ngậm ngùi...
Chiếc Ghế Trống (Để tưởng nhớ Trần Văn Nam)
Trần Mộng Tú - (Feb 4, 2018)
Một chiếc ghế trống, một ly trà được rót ra cho tôi thay vì một tách cà phê. Tên tôi được nhắc tới. Có ai nhìn thấy tôi đâu, tôi cầm ly trà lên uống một ngụm nhỏ, không cảm nhận được vị trà trên môi gì cả, hình như tôi uống vào một hớp không khí, tôi nhìn từng khuôn mặt bạn hữu chung quanh...
Mùa Xuân Đất Việt Qua Ca Dao Và Tục Ngữ
Trường Thy- (Feb 1, 2018)
Tết vẫn là Tết song lòng người như không thanh thản, bình an nếu không muốn nói đến những ngậm ngùi, cay đắng, xót xa quầng lên mi mắt và như cũng đồng cảm với những người Việt tha hương trong niềm tiếc nuối những mùa xuân xưa trên miền Nam nước Việt tự do, no ấm, và hạnh phúc nơi nơi...
Khoảng cách xa gần giữa truyện ngắn và thơ Đặng Kim Côn
Nguyễn Lệ Uyên - (Jan 30, 2018)
Nỗi lòng ưu uất của Đặng Kim Côn đã được dàn trải bằng chất liệu ngôn ngữ đa cảm từ truyện đến thơ: trải lòng, bi phẫn, yêu thương, hờn giận, thất chí, bao dung… gói đủ men bụi hồng trần một thời sôi bùng bệnh hoạn và một thời yên ả buồn hiu, dẫn người đọc lần theo những cảm xúc chân thật...
Lạy Chúa con là người ngoại đạo, nhưng tin có chúa ngự trên cao. Ðó cũng chính là tâm trạng của nhạc sĩ Hoàng Lang...
Đó là sức sống của hàng triệu con người bình thường.
Những vùng nhân quần có nét giống nhau, có phải ta cùng huyết thống...
Vậy mâu thuẫn hãy rời xa, tất cả chúng ta cùng tìm sự sống ...
Một trong những ám ảnh thời sự trong thơ anh là biển và đảo quê hương...
Sẽ yêu em cặm cụi những ngày sau
Và mãi mãi trong căn nhà nhỏ bé
Giữ trăm năm hình tượng của muôn màu Huớ em tôi! Tôi gọi tiếng Yêu Người...
Xưa, đối liễn là thú chơi tao nhã, thông dụng của học trò, bởi trước khi làm thơ, ai cũng phải biết làm câu đối để mừng (việc hỉ), để thờ (tán tụng công đức sự nghiệp Tổ tiên, hoặc các vị thần), để viếng (việc hiếu), tức cảnh (vịnh phong cảnh), thuật hoài (bày tỏ ý chí hoặc tâm sự của mình)...
Vương Đức Lệ: Thơ sót còn trong trí nhớ
Nguyễn Mạnh Trinh - (Jan 23, 2018)
Nhà thơ Vương Ðức Lệ rời khỏi trần thế vào ngày 20 tháng giêng năm 2008, đến hôm nay là mười năm. Thời gian qua đi, nhưng những câu nói chân tình đầy xúc động nói lời chia tay còn văng vẳng trong tâm thức những người yêu quý thơ Vương Ðức Lệ...
Vài dòng về nhạc sĩ Hoàng Lang
Lê Thái - (Jan 20, 2018)
Nhạc sĩ Hoàng Lang còn soạn một số nhạc Thánh Ca mà bản đại hợp xướng «Vinh Danh Ðức Mẹ Maria» đã được trình bày nhiều lần trên làn sóng Ðài Phát Thanh Saigon.
Tha hương ngộ cố tri: Hồ Đình Nghiêm thưa chuyện cùng nhà văn Võ Kỳ Điền
Hồ Đình Nghiêm - (Jan 18, 2018)
Từ nhỏ anh không có ý nghĩ mình sẽ viết văn và mơ mộng sẽ trở thành nhà văn, điều nầy quá khó đối với anh. Nhưng cuộc biến động sau 30-4-1975 làm đất nước tan tành và cuộc sống toàn dân bị xáo trộn nặng nề khiến anh trăn trở nghĩ suy, cảm thấy mình phải có bổn phận góp lên tiếng nói chống sự áp bức độc tài, tàn bạo của chủ nghĩa Cộng Sản ...
Sainte Beuve: Pháp, Biélinski: Nga, Vũ Ngọc Phan: Việt Nam
Xuân Vũ - (Jan 15, 2018)
Tôi đọc thấy quả Vũ Tiên Sinh là một người cầm bút phê bình rất uyên bác, rất duyên dáng và đôi khi trào phúng nữa. Sách của ông rất bổ ích cho những nhà văn. Nó chẳng khác nào như một tấm gương to, trong sáng mà nhìn vào đó nhà văn thấy rõ chính mình hơn để rồi sửa sang lại diện mạo của mình cho đẹp hơn...
Đứng Về Phía Những Cái Mới
Mai Thảo - (Jan 13, 2018)
Nghệ thuật hôm nay không còn là liều thuốc an thần. Nghệ thuật hôm
nay là vũ khí hành động của con người vĩ đại lớn lên trong thức tính của ý
thức. Nó phải đánh vào những miền bóng tối, những hoa lá ngụy trang che
giấu đời sống. Nó phải có mặt ở khắp nơi, ở bất cứ nơi nào dự phần vào đời
sống chúng ta...
Trường ca khi ở trên tầng bình lưu
Trần Văn Nam - (Jan 11, 2018)
Nhưng có những điều trên tầng bình lưu không thể thấy
Thơ Lê Phước Dạ Đăng ám ảnh thời sự
Trần Doãn Nho - (Jan 9, 2018)
Làm thơ thời sự thường là dễ, vì đề tài đã có sẵn, sự kiện cũng có sẵn, nhưng cũng chính cái dễ đó mà những bài thơ rất dễ trở thành nhạt nhẽo, sáo mòn, lắm khi mang tính tuyên truyền rẻ tiền. Lê Phước Dạ Đăng, nói chung, không mắc vào cái bẫy này.
Tản mạn đầu năm
Trần Doãn Nho - (Jan 7, 2018)
Hàng ngày, văn chương mạng và cả văn chương… email, tràn ngập trên các diễn đàn, tràn vào email cá nhân của ta hàng ngày. Các văn bản hay, dở đụng độ lẫn nhau, giao thoa lẫn nhau, sao chép lẫn nhau, chen chúc lẫn nhau. Chúng - cùng với những cái tên gọi là tác giả - gần như nổi trôi mờ mịt, nếu không muốn nói là hầu như bị biến mất trong cái thế giới mênh mông của thứ kỹ thuật số phù du hư ảo
(digital ephemera)...
Huớ gọi trăm năm
Trần Yên Hoà - (Jan 5, 2018)
Huớ em tôi! nhìn ra anh, em nhé
Đó là những bài thơ, những bài văn vần dễ nhớ, rất sâu sắc về tình cảm gia đình, tình yêu thương loài vật...
- Hồi xưa là cái thời còn quan huyện, quan phủ, bây giờ là cái thời của quan cán bộ, anh Tám, anh Chín, anh Mười… Má mầy không nhớ ông bà mình thường nói sao: Con ơi, nhớ lấy câu nầy,
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan....
Đọc Xuân Vũ ta hiểu ngay được nỗi
niềm của một người rất yêu quí con
người, yêu quê hương, yêu dân tộc...
Theo phong tục Tết, nhà nào không có nồi thịt kho với: trứng vịt, cá lóc và nước
dừa tươi, kế đến bánh chưng, bánh tét, bánh ít, cây Nêu trước nhà (ngõ), các đôi
Liễn viết bằng mực tàu trên giấy đỏ (hồng điều), mấy phong Pháo để chuẩn bị đốt đón giao thừa và chờ
Lân đến múa trước nhà, thì xem như nhà đó không có ăn Tết...
Ký Ức Về Những Bài Học Thuộc Lòng Thời Tiểu Học
Phan Văn Phước - (Jan 24, 2018)
Các môn học ngày trước đại khái cũng giống như bây giờ, chỉ có các bài học thuộc lòng trong sách Việt Văn, theo tôi, là gây ấn tượng hơn nhiều.
Rừng Và Hoàng Đăng Nhuận
Huỳnh Hữu Ủy - (Jan 22, 2018)
Nếu phải nói một đôi điều, chỉ bởi đơn giản tôi là người chứng
trước những cuộc khai phá, đánh đổi bằng đời sống liều lĩnh của
hai người bạn thiết, trên những bước chân lang bạt kỳ hồ, mỗi
người mỗi cõi, mỗi người một con đường mà bất chấp hết thảy, và
chỉ còn là nỗi đam mê trước giá vẽ...
Bên Kia Núi
Võ Kỳ Điền - (Jan 19, 2018)
Chú giải nghĩa thêm:
Có hay không sự chuyển đổi tình cảm trong thơ phổ nhạc
Trần Văn Nam - (Jan 17, 2018)
Bài thứ ba của tôi được nhạc sĩ Lê Vũ phổ nhạc: "Sỏi Cát Phiêu Linh". Bài thơ này đã đăng trên Tạp chí Làng Văn ở Canada và trong "Tuyển Tập Thi Văn Phật Giáo" (Nhà xb. Sông Thu, CA. 1993). Đây là bài thơ tượng trưng (Tượng trưng theo nghĩa thông thường: nhờ biểu tượng nói lên ý tưởng...)
Nhà văn Xuân Vũ (1930-2004) đi tập kết, về giải kết
Viên Linh - (Jan 14, 2018)
Văn của Xuân Vũ khi thì vũ bão như
giòng sông Giang Khuất, khi thì bình
dị như câu hò Vân Tiên bên sông Tiền
sông Hậu....
Phê Bình Văn Học Hôm Nay: Phê Phán Nhiều, Sáng Tạo Ít
Vũ Tú Nam - (Jan 12, 2018)
Lý luận phê bình văn học của chúng ta thiếu tinh thần nhân văn đã quá
lâu rồi, đến nỗi lấy thế làm thường và vì vậy mà nẩy sinh nhiều hiện tượng
không lành mạnh. Đã đến lúc lấy tinh thần đối thoại mà xây dựng tinh thần
nhân văn, học đối thoại để nuôi lấy tinh thần nhân văn, có như thế thì lý
luận phê bình nước ta mới có ngày được phát triển phong phú thực sự...
Trần Văn Nam: nhà thơ, bạn hiền
Trần Yên Hòa - (Jan 10, 2018)
Đó là nói về 2 cuốn sách đồ sộ mà tác giả Trần Văn Nam đã trình làng, nhưng trước đó, khi anh còn học ở Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, Khoa Triết, (anh tốt nghiệp cử nhân Triết) hay khi anh đã ra trường đi dạy học, anh đã có xuất bản mấy tập thơ ...
Điểm Sách: Từ Điển Nhân Danh, Địa Danh & Tác Phẩm Văn Học Nghệ Thuật Trung Quốc (BS Hoàng Xuân Chỉnh)
Đàm Trung Pháp - (Jan 8, 2018)
Bác Sĩ Hoàng Xuân Chỉnh đã thành công trong mục đích “giúp các bạn hiếu học đỡ mất thì giờ tra cứu tìm hiểu mỗi khi gặp tên người, tên đất, tên tác phẩm Trung Quốc trong các sách của Tây phương” với cuốn “Từ Điển Nhân Danh, Địa Danh & Tác Phẩm Văn Học Nghệ Thuật Trung Quốc” mà ông đã biên soạn công phu trong mười năm qua...
André Maire, Người Họa Sĩ Rong Chơi
Không ghi Tác giả- (Jan 6, 2018)
Ông truyền lại cho học trò những kinh nghiệm trẻ trung của ông trong những chuyến du lịch xuyên qua nền văn minh huy hoàng của Việt Nam mà ông đã mở hết cửa lòng để đón nhận. Chính từ thời kỳ đó, ông đã giữ lại trong tâm hồn những xúc cảm huyền bí và sự rung động đầy thơ mộng mãnh liệt...
Bài Mới
DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |