1. Head_

    Đỗ Khánh Hoan

    (5.8.1934 - 3.10.2023)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 45) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Nhật Tiến Vẫn Đứng Ở Ngoài Nắng

         Mai Thảo - (Sep 18, 2020)


      Trước cái khuynh hướng muôn thuở của con người là sự kiếm tìm những tàn cây đầy bóng mát cho tâm hồn và đời sống, văn chương bây giờ của Nhật Tiến, những vận động, những lên tiếng không ngừng của Nhật Tiến cho thấy ông vẫn lựa chọn đứng ở đó. Ngoài nắng. Dưới nắng...


       

      Lương Trường Thọ: Linh Hồn Họa Sĩ Trong Màu Sắc

         Kiên Giang-Hà Huy Hà - (Sep 14, 2020)


      Chính Lương Trường Thọ đã khơi gợi tình quê tình đất, tình núi tình sông... cho những người con xa xứ bằng tình cảm chân thành chứa chan tâm hồn dân tộc, nên tranh Lương Trường Thọ được đón nhận khắp nơi chẳng phải là điều khó hiểu...


       

      Tình Quê Tường Thuật Và Tình Quê Thăng Hoa Trong Thi Ca (Qua Thơ Đạm Thạch)

         Trần Văn Nam - (Sep 11, 2020)


      Bài viết này muốn trình bày nhận xét thơ anh qua 4 phần như sau: - Tình quê có tính chất tường thuật đi kèm với phương ngữ - Ngôn ngữ tường thuật phát lộ chất siêu hình - Thơ của ngôn ngữ văn chương quy ước thanh nhã và ngôn ngữ văn chượng hiện thực trần trụi - Thơ đến mức độ văn chương độc sáng...


       

      Giáo sư Nguyễn Đăng Thục: Một vị Thầy được sinh viên quý trọng

         Trần Huy Bích - (Sep 7, 2020)


      Giáo sư Nguyễn Đăng Thục viết nhiều về văn hóa Á châu, triết học Đông phương, làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút tạp chí Văn Hoá Á Châu trong những năm đầu của Nam Việt Nam (1954-60)... Từ 1961 trở đi, ông nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, đi tìm những điểm tương quan giữa văn hóa Việt Nam với văn hoá Đông Nam Á...


       

      Huỳnh Phan Anh – Nhà giáo đi lạc vào văn chương

         Phạm Chu Sa - (Sep 5, 2020)


      Tác phẩm phê bình văn học đầu tay của Huỳnh Phan Anh là Người đồng hành hay Văn chương và kinh nghiệm hư vô. Kế đó là tập tiểu luận – phê bình Đi tìm tác phẩm văn chương với cách nhìn và cảm nhận mới về văn chương, một phương pháp phê bình hoàn toàn vượt thoát những định đề phê bình cổ điển...


       

      Mẹ Trong Nhạc Và Thơ Việt Nam

         Nguyễn Minh Triết - (Sep 2, 2020)


      Hình tượng người mẹ là một trong những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu của nhạc và thơ ca Việt Nam. Như một nỗi niềm ân nghĩa thiêng liêng, xưa cũng như nay, trong quan niệm về mẹ của người Việt Nam là hướng về cội nguồn, hướng về người mẹ đã sinh ra con người của đất nước này, dân tộc này...


       

      Di Sản Của Nho Học

         Trần Việt Bắc - (Aug 31, 2020)


      Ông có phải là “vạn thế sự biểu” không? Câu trả lời là không! Xã hội Trung Hoa thời Mao đã đạp ông xuống bùn! Người dân sẽ không theo chủ thuyết ông đề xướng, nếu họ biết sự tác hại lâu đời mà nay họ nhận hậu quả...


       

      Những tác phẩm của nhà thơ Thi Vũ Võ Văn Ái

         T.Vấn - (Aug 28, 2020)


      Ngoài những họat động tranh đấu nhân quyền cho Việt Nam, đánh thức lương tâm thế giới trước cao trào người vượt biển những năm 1970s, làm báo (chủ biên đặc san Quê Mẹ tại Paris từ năm 1976), mở nhà xuất bản Quê Mẹ v…v…, ông vẫn tiếp tục sáng tác với một khối lượng đồ sộ bằng 3 ngôn ngữ...


       

      “Nước non ta, ai ngăn trở ta về …” (Lý Đông A, 1943)

         Đàm Trung Pháp - (Aug 24, 2020)


      Sự mất tích kỳ bí của Lý Đông A sau cuộc giao tranh này đã để lại cho hậu thế một truyền thuyết về một thiên tài yểu tử, một lý thuyết gia chính trị xuất chúng, và một cá nhân có viễn kiến lạ thường đã có thể thấy trước điều gì sẽ xảy ra cho quê hương mình nhiều thập kỷ về sau...


       

      Nguyễn Đạt: Người Nhạc Sĩ Mù Với Cây Đàn Tây Ban Cầm

         Mộ Dung - (Aug 22, 2020)


      Khả năng phi thường của Nguyễn Đạt trong lãnh vực âm nhạc là sự kiện tất cả chúng ta phải công nhận. Tuy nhiên, điều đáng cảm phục hơn cả là dù mang tật khiếm thị, ở anh là sự thể hiện của một ý chí phấn đấu mãnh liệt. Hơn nữa, anh luôn luôn mang tinh thần lạc quan ...


       

      Thanh Tuệ Và An Tiêm

         Phạm Phú Minh - (Sep 19, 2020)


      Tuy không phải là một người sáng tác hay biên khảo nhưng những tác phẩm ông để lại cho đời thật là nhiều. Từ bốn mươi năm qua, ông chính là người phát hiện ra những giá trị của sáng tác và biên khảo của biết bao nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu Việt Nam, đưa chúng đến với người đọc với một tấm lòng trân trọng và trìu mến...


       

      Đêm Tân Hôn

         Nhật Tiến - (Sep 16, 2020)


      Cô dâu nằm im thin thít ở một góc giường. Mùi nưởc hoa thoang thoảng khiến Mạch ngây ngất. Chàng dò từng bước đi lại phía giường. Tim Mạch bẳt đầu đập mạnh. Cơ thể chàng rạo rực lên một niềm vui khó tà. Chờ mãi bao lâu rồi mới có hôm nay. Tiểng người cười nói xôn xao còn vẳng từ phía sân lại...


       

      Sự Phiêu Du Màu Sắc Kỳ Diệu Trong Sáng Tạo Lãng Bạt Của Họa Sĩ Lương Trường Thọ

         Ngô Nguyên Nghiễm - (Sep 13, 2020)


      Nhiều cuộc triển lãm hội họa của họa sĩ Lương Trường Thọ được trưng bày trân trọng, ngoài Việt Nam và nhiều tiểu bang Hoa Kỳ, thì họa phẩm của Ông cũng hiện diện ở Thái Lan - Đức Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Họa sĩ Lương Trường Thọ được phong tặng Giải Ngôi Sao Quốc Tế BID-Madrid-Spain, Huy Chương Vàng Mỹ Nghệ Gỗ tại Sài Gòn Việt Nam...


       

      Đôi Dòng về Tiểu Sử và Sự Nghiệp của Linh Mục Triết Gia Dôminicô Lương Kim Ðịnh

         Giáo Sư Vũ Ðình Trác - (Sep 9, 2020)


      Ảnh hường Việt Triết và Việt Nho của Linh Mục Kim Ðịnh đã gây ý thức cho người Việt khắp nơi nhìn lại thực tại văn hóa của mình. Các đồ đệ của Linh Mục Kim Ðịnh đã đáp ứng nguyện vọng của Thầy để khai thác và phổ biến Việt Lý của Thầy qua tổ chức AN VI...


       

      Từ Huỳnh Phan Anh đến Diễm Châu: Văn chương và thời thế

         Nguyễn Mạnh Trinh - (Sep 6, 2020)


      Nhà văn Huỳnh Phan Anh phê phán văn học VN hải ngoại có “những tác phẩm văn chương mà cứ đâm sầm vào chính trị với những thiên kiến thì khó có thể có chỗ đứng trong độc giả.” Thế nào là “đâm sầm” vào chính trị? Viết về thuyền nhân của những người cầm bút đã mất vợ con trên biển cả có phải là đâm sầm vào chính trị một cách thiên kiến không?...


       

      Hồ Biểu Chánh và thế hệ Việt – Mỹ

         Nguyễn Tuấn Huy - (Sep 4, 2020)


      Cuối năm 2019 khi Thầy (Giáo Sư Nguyễn Văn Sâm) nói muốn tôi viết một bài thuyết trình về Hồ Biểu Chánh thì tôi coi đây như là một cơ hội để tìm hiểu thêm về một con người mà mình đã ngưỡng mộ từ hồi còn là niên thiếu. Tại sao tôi yêu mến ông một cách đặc biệt như vậy mặc dù tôi là một người đã sống gần 40 năm trên đất Mỹ...


       

      Hoa daffodils vàng, bán một nửa giá

         Lê Hữu - (Sep 1, 2020)


      Cô cũng biết bài thơ ấy? Đúng như những câu thơ trong bài, hoa daffodils nở báo hiệu mùa xuân mới đang về và màu vàng tươi của sắc hoa mang ý nghĩa của sự tái sinh cho một đời sống khác tươi đẹp hơn. Mỗi bông hoa là một lời cầu chúc. Đừng để loài virus ấy giết chết những hy vọng...


       

      Trường Viễn Đông Bác Cổ

         Võ Quang Yến - (Aug 29, 2020)


      Từ ngày được thành lập, EFEO không ngớt vạch ra ánh sáng nhiều mặt văn hoá nghệ thuật ít biết hoặc bỏ quên, để lại cho hậu thế những tài liệu quí giá, phong phú về xã hội, lịch sử và nghệ thuật đất nước trong vùng Đông Nam Á...


       

      Tưởng, Vọng

         Trần Yên Hòa - (Aug 27, 2020)


      Tưởng gì, vọng gì, trong đêm thâu?

      Nhức nhối lòng ta, trời khuya khoắt

      Một mình, nằm nhớ những trầm, sâu

      Trôi qua, cùng nắng chiều, vụt tắt

      Một mình, nằm nghe, cơn mưa mau

      Nhớ thiết tha, một độ xưa nào...


       

      Tay Đàn Tây Ban Cầm Khiếm Thị Nguyễn Đạt và Đường Vào Âm Nhạc

         Trịnh Đình Tường dịch - (Aug 23, 2020)


      Tại sao họ lại không gọi tên mình nhỉ? Rồi thì Đạt chợt hiểu.

      “Giải nhất về tay Đạt Nguyễn.”

      Đạt bước ra nhận giải thưởng mà trong lòng tràn ngập nỗi biết ơn những người đã giúp cậu đạt được kết quả ngày hôm nay, cũng như lòng biết ơn với chính âm nhạc ...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      "Nguyễn Mộng Giác và Bằng Hữu," chân dung một nhà văn

         Trần Doãn Nho - (Aug 18, 2020)


      Tưởng nhớ anh, tôi đọc lại “Nguyễn Mộng Giác và Bằng Hữu,” tập sách tưởng niệm do một nhóm thân hữu thực hiện và phát hành vào dịp 100 ngày mất của anh. Tập sách có bài viết của nhiều bạn văn, bạn học và học trò hiện ở trong cũng như ngoài nước...


       

      Sứ Mạng Của Người Cầm Bút Theo Linh Mục Thanh Lãng

         Liễu Trương - (Aug 13, 2020)


      Linh mục Thanh Lãng đã mở rộng vấn đề sáng tạo văn chương, ông đã thiêng liêng hóa chức năng của nhà văn. Quan niệm của linh mục có khả năng đánh thức giới cầm bút khiến họ suy nghĩ xa hơn về việc dấn thân của một nhà văn trong xã hội, trong đất nước...


       

      Lê Văn Trương

         Nguyễn Vỹ - (Aug 11, 2020)


      Lê văn Trương là một cái máy nói và một cái máy viết. Anh sang Gia Lâm ở nhà Trương Tửu, trong một tháng viết liên tiếp 3 quyển tiểu thuyết, không ngưng tay. Đó là Trương Tửu nói lại với tôi, và tôi cũng tin là đúng...


       

      Sự Xuất Hiện Của Văn Hóa

         Trần Ngọc Ninh - (Aug 7, 2020)


      Không thể có một sử-quan duy-vật đúng-đắn và chính-trực. Một sử-quan đúng-đắn và chính-trực chỉ có thể là một sử-quan nhân-chủ, lấy ý-thức và những xây-dựng của ý-thức, coi như một hoạt-động độc-đáo của con người, làm căn-bản...


       

      Nhà Văn Dương Hà, Một Dòng Sông Trẹm Chảy Ngang Tiềm Thức Đời Người

         Ngô Nguyên Nghiễm - (Aug 4, 2020)


      Năm 18 tuổi, Dương Hà đường hoàng bước ra văn đàn với vóc dáng lớn của một nhà văn thành danh, bằng sức hút kỳ diệu của truyện dài Bên Dòng Sông Trẹm. Mà đến nay không biết bao nhiêu lần tái bản, chuyển thể qua nhiều tác phẩm sân khấu cải lương, cũng như nghệ thuật thứ 7...


       

      "Văn Chiêu Hồn" thuộc về lối văn bình dân

         Hoài Thanh - (July 31, 2020)


      Văn Chiêu Hồn thường mang tiếng là văn dị đoan. Xem văn mà câu nệ như thế thì sao gợi được mỹ cảm. Ta xem Văn Chiêu Hồn là để trong khoảnh khắc mua lấy một thứ cảm giác lạ, để đưa mình vào cái thế giới tưởng tượng của cha ông ta ngày trước...


       

      Tưởng nhớ Túy Hồng

         Trùng Dương - (July 26, 2020)


      Như một nén hương tưởng niệm người bạn một thời đồng nghiệp, nhà văn Túy Hồng, xin dịch một trích đoạn từ bài biên khảo công phu bằng Anh ngữ về các nhà văn nữ Nam Việt Nam từ 1954 tới 1975 của nữ học giả Công Huyền Tôn Nữ Nha Trang...


       

      Cao Thoại Châu

         Nguyễn Vy Khanh - (July 20, 2020)


      Tên thật Cao Đình Vưu, sinh năm 1939 tại Nam Định. Dạy học, làm thơ từ năm 1963, thơ đăng trên các tạp chí Văn (bài đầu đăng là Chỗ Ngồi của Nhà Giáo Thời Chiến), Nghệ Thuật, Khởi Hành, Văn Học, Đất Nước, Thái Độ, ...


       

      Ưu thế của chữ quốc ngữ đối với chữ vuông biểu ý

         Thiếu Khanh - (July 15, 2020)


      Ngay sau khi thiết lập chế độ Việt Nam Cộng Hòa, chính phủ Ngô Đình Diệm gạt bỏ tiếng Pháp ra khỏi các giáo trình giảng dạy ở đại học. Tất cả các ngành học đều được dạy và học bằng tiếng Việt. Ta thấy sao? Ta thấy khả năng của tiếng Việt với chữ Quốc ngữ hệ Latinh là ngang tầm với khả năng diễn giảng của tiếng Pháp ở mọi ngành và mọi cấp độ tri thức...


       

      Trần Văn Tuyên, chính khách, người khách lạ

         Viên Linh - (July 12, 2020)


      "Tầm thước, nhanh nhẹn, tóc húi cao, mắt sáng tinh anh sau cặp kính cận dầy cộm, luôn tươi cười cởi mở, anh Trần Văn Tuyên là mẫu người trí thức thông minh, rõ rệt là một hiền nhân. Rất uyên bác, đọc nhiều sách khảo cứu, có cả một thư viện trong nhà, anh thông thạo Pháp, Anh Và Hán tự...


       

      Tâm huyết Tản Đà trong “Thề non nước”

         Đàm Trung Pháp - (Aug 19, 2020)


      Tản Đà luôn trung thành với nhân sinh quan cá nhân của mình, đặc biệt là thuyết thiên lương. Ông thuyết phục dân chúng nuôi dưỡng, phát triển và thực hành đức tính bẩm sinh ấy để sống một cuộc đời đáng sống hơn. Những ước nguyện ấm lòng của thiên lương cũng như tâm huyết đối với đất nước của ông ngập tràn trong bài thơ Thề non nước...


       

      Hiệu Lực Của Ví Von Trong Thi Ca

         Đàm Trung Pháp - (Aug 17, 2020)


      Tôi xin chấm dứt bài viết này bằng một chuỗi ví von tuy táo bạo nhưng cũng tân kỳ và dễ thương lắm lắm. Người tình nhõng nhẽo nào có thể chống cự sức lôi cuốn của những vần thơ Nguyên Sa sau đây...


       

      Lê Văn Trương

         Phạm Thế Ngũ - (Aug 12, 2020)


      Phải nhận rằng trong những nhà văn tiền chiến khoảng 1932-40, Lê Văn Trương là người có bản sắc hơn cả... ông là người có chút tư tưởng, là người dám đứng ra mạnh dạn chủ trương một lý thuyết luân lý...


       

      Nhà văn Bình Nguyên Lộc, “Tam kiệt Việt Nam”

         Du Tử Lê - (Aug 8, 2020)


      Tác phẩm của ông còn làm giầu cho văn học Việt Nam trên căn bản con người gắn bó với đất nước, quê hương của mình - - Dù những con người ấy, có trải qua tình huống bi đát hay nghèo khó… Đáng kể hơn nữa, vẫn theo tôi, tài hoa Bình Nguyên Lộc và, nhân cách vĩ đại của ông, vốn là một...


       

      Vài Mạn Đàm Về Sao Trời

         Hoàng Dung - (Aug 5, 2020)


      Trong khoa Thiên Văn thô sơ của phương Đông hồi xưa, vì sao Kim lúc thấy ban ngày, lúc thấy ban đêm ở những vị trí thay đổi, người ta còn lầm lộn tưởng là đã có 2 sao khác nhau. Được gọi là sao Mai khi thấy nó buổi sáng. Được gọi là sao Hôm khi thấy nó buổi chiều...


       

      Đọc Sách "Tragedy From A War Off Design" của Văn Nguyên Dưỡng

         Cung Trầm Tưởng - (Aug 3, 2020)


      Chúng tôi muốn thành khẩn giới thiệu tác phẩm của Văn Nguyên Dưỡng với độc giả, đặc biệt là độc giả Việt Nam, với hy vọng nó sẽ giúp quý bạn có một cái nhìn toàn cảnh cân đối và chính xác về bi kịch Việt Nam và qua đó giải oan cho người lính VNCH...


       

      Mạn Đàm Với Họa Sĩ Nguyễn Văn Trung Về Tranh Sơn Mài

         Đặng Phú Phong - (July 28, 2020)


      Thưa Họa sĩ Nguyễn văn Trung, bộ môn nghệ thuật Sơn Mài của Việt Nam đã một thời vang bóng, có thể nói là hàng đầu trong các quốc gia có làm Sơn Mài ở châu Á. Hiện nay bộ môn này đang dần dần mai một. Nhằm giúp cho những người không, hoặc biết rất ít, tìm hiểu về bộ môn nghệ thuật này, Xin Ông giới thiệu về SM của Việt Nam...


       

      Túy Hồng

         Nguyễn Vy Khanh - (July 23, 2020)


      Tác-phẩm của bà thành công ngoài nội dung còn nhờ tài văn-chương sử dụng khéo léo như ma thuật những phương ngữ, những so sánh, ẩn dụ và ngôn-ngữ tượng hình và đầy âm thanh cuồng nộ của tình ái...


       

      Người Khách Lạ

         Trần Văn Tuyên - (July 17, 2020)


      Tôi tới đây để đạp đổ những thể chế lỗi thời, đập tan những xã hội thối nát, tiêu diệt những tinh thần lạc hậu để rồi xây dựng những thể chế tiến bộ, những xã hội công bằng trong đó người người được sống trong yên vui, sảng khoái vì vật chất, tinh thần...


       

      Tưởng Niệm Liệt Sĩ Trần Văn Tuyên (1913-1976)

         Thái Văn Kiểm - (July 14, 2020)


      Chiến hữu Trần Văn Tuyên là một nhà văn hóa, một nhà văn học, một nhà ái quốc, một nhà cách mạng chân chính đã nêu cao truyền thống dân tộc và giữ vững tinh thần bất khuất của giống nòi Lạc Việt...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         18   19   20   21   22   23   24   25   26   27    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Nguyễn Vỹ (1912- 1971) & Nam Thu Hòa Khúc (Vương Trùng Dương)

      Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” (Phan Tấn Hải)

      Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua” của Phúc Tiến (Nguyễn Văn Tuấn)

      Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường (Song Thao)

      Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy? (Lê Hữu)

      Nguyễn Đình Nghĩa - Bắt Đầu... Từ Một Đêm Trăng (Phan Nhật Nam)

      Theo Ngọn Sóng (Trần Hồng Văn)

      Vẫy Tay Ngậm Ngùi (Hương Thủy)

      Họa sĩ Victor Tardieu (Huỳnh Hữu Ủy)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)