1. Head_

    Bích Khê

    (24.3.1916 - 17.1.1946)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 44) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Phỏng vấn Maria Strasakova, tác giả luận án tiến sĩ “Nguyễn Tường Tam: sống và viết” (Life and Writings of Nguyễn Tường Tam)

         Nguyễn Tường Thiết - (July 8, 2020)


      Cuộc phỏng vấn diễn ra qua trao đổi điện thư, kéo dài trong thời gian mươi ngày cuối tháng Sáu, 2020, giữa nhà văn Nguyễn Tường Thiết từ Seattle, bang Washington, Hoa Kỳ và Tiến sĩ Maria Strasakova tại nước Cộng hòa Tiệp...


       

      Anh Thư

         Song Thao - (July 5, 2020)


      Chúng ta tự hào về những nam tướng gốc Việt trong mọi binh chủng này nhưng chúng ta tự hào hơn nếu biết là chúng ta còn có hai vị nữ tướng gốc Việt trong quân đội Mỹ. Đó là Chuẩn Tướng Danielle Ngô và Phó Đề Đốc Vũ Thế Thùy Anh...


       

      Lệ Khánh, Em là gái trời bắt xấu

         Trúc Giang - (July 2, 2020)


      Hoài Linh Phương thuật lại cuộc đời lận đận của Lệ Khánh bên ngoài những vần thơ. “Thân hình chị đẹp, nếu không nói là hấp dẫn. Tôi nhận ra chị rất mượt mà, có gì đâu mà gọi là “Em là gái trời bắt xấu”? như chị thường than thở ...


       

      Lệ Khánh, Em là gái trời bắt xấu

         Nguyễn Mạnh Trinh - (Jun 29, 2020)


      Lệ Khánh đã in tập thơ đầu tiên “Em Là Gái Trời Bắt Xấu” lúc vừa 20 tuổi. Và sau đó từ năm 1964 đến 1966 nhà xuất bản Khai Trí đã in liên tục từ tập 1 đến tập 5 và thơ của bà đã được độc giả đón nhận nồng nhiệt. Nhà văn Thế Phong đã nhận xét: có thể nói Lệ Khánh được nhiều độc giả đọc nhiều, thuộc nhiều, nhắc nhở nhiều chẳng kém gì Nguyễn Bính thời tiền chiến...


       

      Vương Hồng Sển (1902-1996), lịch sử nhân văn miền Nam

         Viên Linh - (Jun 24, 2020)


      Mỗi lần nhắc đến nhà cổ ngoạn Vương Hồng Sển tôi lại nhớ tới di chúc của cụ – cống hiến nhà nước toàn bộ Phủ Vân Ðường, ngôi nhà to lớn ở quận Bình Thạnh, Gia Ðịnh (một viện khảo cổ và thư viện tư lớn nhất ở Việt Nam)...


       

      Vài Kỷ Niệm Về Nguyễn Gia Trí

         Duy Lam - (Jun 20, 2020)


      Bác Trí đã chỉ vào một nữ nhạc công ngồi gõ xênh và chú thích khi vẽ phác thảo người này, đứng từ trên thang nhìn xuống để vừa quan sát vừa vẽ phác thảo, bác đã trượt chân ngã và trẹo cả một cánh tay và đã phải bó bột mấy tháng mới khỏi...


       

      Vác chõng mà đi

       Đào Anh Dũng  - (Jun 17, 2020)


      Chuyện ba cái phao Chúa ban cho ông làm tôi nhớ đến bài Phúc Âm Thánh Matthêu về việc Chúa chữa bệnh cho một người đau ốm 38 năm nằm một chỗ. Chúa bảo: 'Anh hãy trổi dậy, vác chõng mà đi!' và người bệnh ấy liền được khỏi bệnh, vác chõng bước đi...


       

      Thị trấn Hoa Vàng – Quê Hương Thứ 2 của nhà thơ Hoàng Ngọc Châu

         Trần Dzạ Lữ - (Jun 14, 2020)


      Biết nhà thơ Hoàng Ngọc Châu từ thập niên 60 trên các tạp chí văn nghệ SG. Ngoài tên HNC, anh còn ký các bút hiệu khác là Hoàng Gỗ Quý, Hoàng Thị Thuỷ Tiên... Vốn biết nhau qua thơ và là đồng hương nên tôi và anh thân nhau ngay...


       

      Radio Mùa Hè: Thơ Phan Nhiên Hạo

       Hòa Bình Lê  - (Jun 10, 2020)


      Đọc Phan Nhiên Hạo đến bài thứ tư, thứ năm, người ta sẽ nhận ra sự thú vị bất ngờ. Thơ anh không làm cho người đọc ủy mị, mơ mộng, ngược lại, thơ anh khiến người đọc thấy mình sáng suốt, tỉnh táo, như người lái xe vừa qua khỏi một khúc đường quanh co sương mù...


       

      Dịch Bệnh và Văn Chương

       Trần Hoài Thư  - (Jun 4, 2020)


      Trong văn học Việt Nam, rất ít tác phẩm cũng như tác giả viết về dịch bệnh. Trong văn học thế kỷ 19, chỉ có “Chiêu Hồn Ca” hay còn gọi là “Văn tế thập loại chúng sinh” của Nguyễn Du mới bắt nguồn từ hậu quả khủng khiếp của căn bệnh mà thời ấy gọi là “thiên thời” đã khiến bao nhiêu vong hồn không hương không khói...


       

      Nói chuyện với Duy Trác, những ngày tháng ở lại

         Trọng Kim - (July 10, 2020)


      Anh đã nói say sưa về những kỷ niệm cay đắng trong lao tù cộng sản, về hình ảnh bạn bè, anh em mọi giới cùng cảnh ngộ mất tự do dưới bàn tay sắt máu của Việt Cộng. Anh đã phân tách hệ thống tư pháp vô pháp luật của Việt Cộng qua vụ án "biệt kich văn hóa" mà anh là một nạn nhân...


       

      Nhà Báo Lê Thiệp Qua Đời Nhưng Không Mất

         Phan Thanh Tâm - (July 6, 2020)


      Nhà báo Lê Thiệp qua đời năm 2013 thọ 69 tuổi vì bệnh ung thư nhưng không mất. Anh có một cuốn sách viết dang dở "Ung Thư Ơi, Chào Mi”; nhưng sự nghiệp báo chí của anh không dang dở vì anh đã để lại cuốn Lững Thững Giữa Đời...


       

      Giai thoại về bài thơ “Lính Mà Em”

         Hoài Nguyễn - (July 3, 2020)


      Tôi tin lời của Phạm Tiến Duật khi nói với nhà văn Nguyễn Khắc Phục rằng “anh không phải là tác giả của bài thơ trên” Và tôi cũng tin rằng bài thơ “Lính mà em” của chính tác giả Lý Thụy Ý sáng tác năm 1967...


       

      Lời mở cho một tác phẩm mới: Bão

         Trần Hoài Thư - (Jun 30, 2020)


      Nội dung hợp tuyển này được tuyển chọn từ những bài đã post trên blog cá nhân, suốt mười mấy năm qua. Có một số bài đã xuất hiện trên một vài tác phẩm đã xuất bản. Chúng tôi đã chọn lại để bỏ vào một tập dưới một tựa đề chung là “bão”...


       

      Tưởng Nhớ B.S Trần Nguơn Phiêu: Anh Nghe Chăng Cung Kèn Rạng Đông

         Vũ Huy Quang - (Jun 26, 2020)


      Được quen biết ông khoảng 2 năm trước khi ông cho ra đời cuốn đầu tiên, Phan Văn Hùm - thân thế & sự nghiệp, tôi được hiểu biết nhiều thêm về Cách mạng miền Nam, về những éo le bấy lâu bị che kín...


       

      Nhà giáo Hà Mai Anh & tác phẩm Tâm Hồn Cao Thượng

         Vương Trùng Dương - (Jun 22, 2020)


      Nhà giáo Hà Mai Anh là vị thầy đáng kính trong những thập niên trước năm 1975, những tác phẩm của nhà giáo hầu hết chọn lọc nội dung hướng thượng Chân, Thiện, Mỹ như những lời dạy bảo của bậc sinh thành hướng dẫn con cái mang tâm hồn nhân bản...


       

      Cái chết của Sử gia Phạm Văn Sơn

         Văn Nguyên Dưỡng - (Jun 19, 2020)


      Ông và những sĩ quan thuộc cấp trong Ban Quân Sử đã hiện diện ở khắp chiến trường lớn để tìm sự thật viết binh sử... Tôi nêu lên những chi tiết trên đây mong các bạn hình dung được tư cách khả trọng của một người viết sử chân chính, ông Phạm văn Sơn...


       

      Nguyễn Đức Sơn: Một Đỉnh Thơ Kỳ Dị Và Cô Độc

         Huỳnh Hữu Ủy - (Jun 15, 2020)


      Nguyễn Đức Sơn ngổ ngáo và gây hân hết mọi người nhưng dường như chẳng ai ghét anh... Thái Tuấn xem anh là bạn thân. Một số nhà văn hóa lão thành như Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Đăng Thục thì tỏ ra quý trọng anh một cách đặc biệt...


       

      Những ngày tháng ngắn ngủi với Nguyễn Đức Sơn ở Blao

         Lê Văn Trung - (Jun 12, 2020)


      Anh là người rất thông minh và có trí nhớ siêu phàm. Khi đã nói đến vấn đề gì là anh nói tận ngọn nguồn, sự phát triển qua từng giai đoạn đến mãi hiện tại...


       

      Nguyễn Dương Quang – Người thơ “đêm ôm đàn uống rượu một mình”

         Phạm Văn Nhàn - (Jun 6, 2020)


      Tôi biết nhà thơ Nguyễn Dương Quang vào những dịp nghỉ phép về thăm nhà. Gặp và quen Quang từ nơi nhà anh Từ Thế Mộng. Với Nguyễn Dương Quang không lạ gì với những anh em cầm bút ở Phan Thiết...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Ðọc ‘Trọn Bộ Dòng Việt,’ nhớ người xưa bạn cũ

       Viên Linh  - (Jun 1, 2020)


      Ðầu năm 2013, qua đường bưu điện, đĩa vi tính văn khố toàn tập “Trọn Bộ Dòng Việt (1993-2009)” nằm trong hộp thư của tôi tại thị trấn Giữa Ðàng (Midway City, tên do Phạm Duy đặt), đã khiến nó được bày lên một ngăn cao của tủ sách, để lưu ý người viết cái ý định sẽ viết một bài giới thiệu...


       

      Thái Thanh, tiếng ru muôn đời

       Lê Hữu  - (May 28, 2020)


      Chính vì để lòng mình nghiêng xuống những nỗi thống khổ, những nỗi bất hạnh và lòng hy sinh vô bờ của một dân tộc mà tiếng hát chị như trào lên nỗi bi thương lẫn hào hùng.

      Khi hát, chị không chỉ hát bằng môi bằng miệng mà còn hát bằng mắt, bằng vẻ mặt, bằng điệu bộ đầy biểu cảm...


       

      Người Chết Hai Lần

       Nguyễn Lệ Uyên  - (May 26, 2020)


      “Đã đành những cái xấu, cái ác… là bản chất của xứ sở man rợ. Nhưng cũng phải có chút màu xanh màu hồng nữa chứ, chỉ một chút thôi?

      “Không có gì sất ngoài căm thù và máu và hóc kẹt nào cũng có kẻ địch!...


       

      Giải Văn Học Nghệ Thuật Phan Thanh Giản - Thông cáo số 3

       Phan Thanh Tâm  - (May 23, 2020)


      Hội Văn Hóa & Giáo Dục Phan Thanh Giản tổ chức cuộc tuyển chọn cho Giải Văn Học Phan Thanh Giản ...

      Chủ đề : MIỀN NAM TRƯỚC VÀ SAU 1975 GIẢI NHẤT: 15.000 US dollars; GIẢI NHÌ : 5000 US dollars. Thời gian nhận bài: thay vì đến cuối tháng 5/2020 sẽ gia hạn tới cuối tháng 12/2020...


       

      Ít Điều Cần Biết Về Nhà Giáo Dục Chu Văn An

       Từ Mai Trần Huy Bích  - (May 17, 2020)


      Tóm lại, trong suốt dòng lịch sử dân tộc từ mấy trăm năm nay, Chu Văn An được vô cùng kính ngưỡng. Bên cạnh việc được thờ ở Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội, ông còn đền thờ ở quê nhà, tại khu trường dạy học của ông ngày xưa ...


       

      Kể chuyện làng báo Sài gòn 35 năm về trước

       Nguyễn Ang Ca  - (May 15, 2020)


      Rồi chính anh Bình Nguyên Lộc đề nghị:

      - Anh là một sĩ quan từng chết hụt trên đoạn đường Qui Nhơn-Pleiku cùng với tướng Nguyễn Khánh. Theo tôi, anh nên chọn bút hiệu An Khê để kỷ niệm cuộc vào sanh ra tử trong cuộc đời binh nghiệp...


       

      Saigon Execution: Bức Ảnh Định Mạng

       Phan Thanh Tâm  - (May 13, 2020)


      Có một bức ảnh không phải chỉ bằng vạn lời nói mà còn tiềm ẩn một sức mạnh vạn năng, làm bùng phát các phong trào phản chiến khắp toàn cầu, tạo ra một cơn sóng thần, làm thay đổi cả một chính sách, xoay chiều một cuộc chiến, đồng thời trù dập một đời người ...


       

      Gia đình Nguyễn Tường, vinh quang và bi kịch

       Mặc Lâm/RFA  - (May 11, 2020)


      Duy Lam tên thật Nguyễn Kim Tuấn, ông sinh năm 1932 tại Hà Nội, là con ông Nguyễn Kim Hòa (mất năm 1963, Sàigòn) và bà Nguyễn Thị Thế. Mẹ ông là em gái của Nhất Linh, Hoàng Ðạo và là chị Thạch Lam; mất năm 1997 tại Hoa Kỳ...


       

      Trang Châu và Bút Ký "Y Sĩ Tiền Tuyến"

       Du Tử Lê  - (May 8, 2020)


      Nhà văn Trang Châu, tác giả bút ký “Y sĩ tiền tuyến”, tác phẩm từng được trao giải Văn Chương Tổng Thống 1969; được nhiều người biết tới trong sinh hoạt 20 năm VHNT miền Nam (1954-1975)...


       

      Thầy Nguyễn Khắc Kham - Võ Trường Toản Miền Nam

       Nguyễn Văn Sâm  - (May 6, 2020)


      Đặc biệt năm nay, tạp chí VHVN số 88 mùa Xuân 2020, chúng tôi dành trang Tưởng Niệm GS Nguyễn Khắc Kham, với bài viết của GS - nhà văn Nguyễn Văn Sâm: Thầy Nguyễn Khắc Kham - Võ Trường Toản Miền Nam, bài viết Âu Cơ Và Triệu Ẩu... của GS Tạ Quốc Tuấn, bài viết Nhạc Tài Tử Phổ Truyện Thơ Kiều của GS Nguyễn Tuấn Khanh...


       

      Viết Về Người Thầy Cũ: Họa Sĩ Hiếu Đệ

         Phạm Thế Trung - (Jun 2, 2020)


      Năm 1994, khi tôi khởi đầu cho công trình của bức tượng đài Thuyền Nhân: ”Mẹ Bồng Con Vượt Biển“ và được dựng tại Ottawa Canada ngày 30-4-1995 sau này, có thể nói Họa Sĩ Hiếu Đệ là người đầu tiên mà tôi mời đến để xem mô hình tượng Mẹ Bồng Con Vượt Biển của tôi, ông đã lấy làm tâm đắc để cổ võ tôi với nhiều khích lệ…...


       

      Phạm Trọng, tác giả "Trường Làng Tôi" và "Mùa Thu không trở lại"

         Nguyễn Đình Toàn - (May 30, 2020)


      Phạm Trọng sáng tác khá nhiều. Nhưng thính giả vẫn nhớ đến ông nhiều nhất qua hai ca khúc Mùa Thu Không Trở LạiTrường Làng Tôi...

      Bài hát người ta thực sự chia xẻ xúc động với Phạm Trọng là bài Trường Làng Tôi...


       

      Hòa Âm Quỷ Điệu

       Trần Lý Nhiên Đăng  - (May 27, 2020)


      giật mình nghe rộn tiếng hò reo

      thoắt lạnh lùng tắt một trời sao

      thượng đế trút bạo tàn kinh dị

      quá hãi hùng trên mũi súng dao

      rợp cờ bay đất trời điên đảo

      khệnh khạng đi loài thú hai chân...


       

      Thử Đọc Lại Mấy Bài Thơ Quốc Âm Của Cụ Phan Thanh Giản

       GS. Lưu Khôn  - (May 25, 2020)


      Cụ đã tỏ ra có một tâm hồn đa cảm, một tình cảm dạt dào và một tâm sự u ẩn. Dễ dàng xúc động trước cảnh thiên nhiên với rừng núi hiểm trở, trời biển mênh mông, lúc nào cũng canh cánh bên lòng nào tình gia đình, nghĩa chúa tôi, tình yêu quê hương dân tộc, âm thầm chịu đựng nỗi oan khiên mà chỉ cái chết mới hóa giải được ...


       

      Cuộc Gặp Gỡ Đong Đầy Hy Vọng

       Thaophuong  - (May 20, 2020)


      Trong những ngày nhàn rỗi cuả tháng 4, vô tình được đọc tác phẩm The Sympathizer (Grove Press New York, 2015) của Viet Thanh Nguyen (sinh năm 1971 tại Ban Mê Thuột), với bản dịch Việt Ngữ của Lê Tùng Châu (23 chương 434 trang), tôi hoàn toàn bị cuốn hút và ngỡ ngàng...


       

      Chu Thiên, Ông Thầy Thời Niên Thiếu

       Viên Linh  - (May 16, 2020)


      Không những nổi tiếng từ thời tiền chiến với tác phẩm Nhà Nho và những truyện dài ngắn viết trên các tạp chí đương thời dùng các nhân vật có thật trong lịch sử làm nhân vật tiểu thuyết của mình... nhà văn Chu Thiên còn nổi tiếng lần nữa mấy chục năm sau (1970) với Bóng Nước Hồ Gươm...


       

      Hoài niệm về ký giả Nguyễn Ang Ca

       Thái Văn Kiểm  - (May 14, 2020)


      Riêng ký giả Nguyễn Ang-Ca đã tham dự bốn lần Thế-Vận-Hội (Jeux Olympiques) và năm 1968 đã đoạt huy chương vàng Thế-Vận-Hội về Báo Chí Bình-Luận. Đến năm 1969, ký giả Ang Ca lại đoạt thêm huy chương vàng về giải phóng sự Thể Thao...


       

      Tản văn, Tùy bút và Ký giống, khác nhau chỗ nào?

       Trịnh Y Thư  - (May 12, 2020)


      Ý nghĩa nguyên thủy của Tản văn là “văn xuôi không có vần,” dịch từ la prose của Pháp hay prose của Anh. Cuốn Từ điển Việt Nam của cụ Lê Ngọc Trụ ghi, “Tản văn (danh từ): Văn xuôi, văn viết không cần ăn vần, cân đối, hay theo một khuôn khổ nào cả.”...


       

      Me Tôi

       Duy Lam  - (May 10, 2020)


      Me tôi xưa đẹp lắm. Sắc đẹp đó một phần vì thời gian qua, một phần vì số cân nặng tăng lên rất nhiều nên đã giảm bớt đi. Qua những lời me tôi kể lại và những kỷ niệm lúc tôi còn nhỏ, mẹ tôi là một trong những người đàn bà đầu tiên vấn tóc trần, rẽ lệch, mặc áo mẩu và mang dù Nhật...


       

      Chiếc Rolex Ân Nghĩa

       Quốc Bảo  - (May 7, 2020)


      Em về hơi trễ, song em còn nghe được một câu của thằng Mọi, nó nói với băng:

      - Anh Uy… muốn chúng mày làm ăn lương thiện, tao cũng chán cái nghề ăn trộm ăn cướp rồi… có lẽ tao chết… tao xin chúng mày nghe lời anh Uy, nghe lời tao… từ nay… bỏ… bỏ hẳn...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         21   22   23   24   25   26   27   28   29   30    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu)

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)