|
Hùng Lân(23.6.1922 - 17.9.1986) | Lê Thương(8.1.1913 - 17.9.1996) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Trần Huiền Ân là người hiền hòa, nhân hậu, quí trọng tình bạn, sống hết lòng với bạn dù không ít lần ông đã bị bạn quay lưng đánh cho những đòn chí tử. Ông sẵn sàng sống chung hòa bình với người mà có lúc nào đó đã bức hại ông...
Bao giờ nụ cười của em cũng lộ hàm răng / Ta không biết ta mê nụ cười hay mê hàng hạt lựu / Vâng, bờ môi thì lúc nào cũng như hoa hé nụ / Cũng là màu hồng hay màu đỏ môi son...
Còn phòng trong dành riêng cho ba với kệ sách, bàn viết và giường ngủ. Ổn không ba, có cần thêm bớt chỗ nào ba nói, chỉ còn 2 ngày nữa là thợ thu quân. Ờ, ờ được đó con. Tốt quá. Một mình ba trên chuồng cu, tha hồ đọc tha hồ viết nhăn cuội...
Từ đầu thập niên 1970, Du Tử Lê đã muốn mở một con đường thi ca với âm điệu và ngôn ngữ riêng. Tập Thơ Du Tử Lê 1967-1972 bước những bước dè dặt thám hiểm vùng tâm thức và tư duy. Du Tử Lê đã thành công sáng tạo một số hình ảnh và từ ngữ của riêng ông: khúc thụy du, hựu ca, nhỏ...
Với nhà văn Lưu Văn Vịnh, từ “Viết Sử Siêu Linh” (1998) tới “Việt Sử Bình Nghị” (2018), ở giữa là cả chục cuốn khác, nhất là cuốn “Nước Múa Rối” in năm 2013, tác phẩm ông viết là tinh hoa chọn lọc từ hàng trăm huyền tích Việt Nam...
Sáng thứ tư vừa qua, bên ngôi huyệt chưa phủ kín đất của ông già họ Nguyễn, anh bạn Nguyễn Xuân Hoàng có ngỏ lời hỏi tôi lấy ít trang cho tập Văn đặc biệt tưởng niệm ông chủ báo. Anh Hoàng nói: “Tám năm gần gũi, dù sao cũng có nhiều điều để nhắc nhớ tới người đã khuất” (...)...
Thời gian như một chớp mắt. Mới ngày nào hai anh Trần Hoài Thư và Phạm Văn Nhàn cùng nhóm bạn thuộc “thế hệ chiến tranh” cho ra đời Thư Quán Bản Thảo (TQBT), trúng vào dịp cả nước Mỹ đang rúng động với sự kiện 911 của bọn khủng bố Hồi giáo Al-Qaeda...
Vào thế kỷ thứ nhì, Claudius Ptolemy, một nhà thiên văn học và địa chất học Hy Lạp (AD 90 – AD 168) khẳng định vũ trụ là một công trình bất biến và hoàn thiện của thượng đế. Ông vẽ ra một mô hình trong đó trái đất không di chuyển mà nằm ở chính giữa...
Năm 1625, Alexandre de Rhodes, tên Việt là A-Lịch-Sơn Đắc-Lộ, đi thuyền tới Việt Nam, không ai ngờ rằng thời điểm này đã đánh dấu một bước ngoặt lớn lao của ngôn ngữ Việt. Đó là sự bắt đầu hình thành của chữ Quốc ngữ...
Ra đời trong bối cảnh lưu vong, Văn học Việt Nam của Trần Bích San đáp ứng được phần lớn nhiệm vụ mà văn học sử đã uỷ thác cho nó. Nó là một trân phẩm hiện đại, khoa học, nhân bản, khai phóng; nó đáng được xem là của gia bảo đối với những ai còn nặng lòng với tiếng Việt chữ Việt...
Khi khôn lớn rộng đường ra hải ngoại
Nếu có người muốn biết rõ quê em
Mở bản đồ em sẽ chỉ người xem
Đây nước Việt bốn ngàn năm yêu quí
Quê em có núi rừng nung chính khí ...
Sống ở nông thôn nhiều năm rõ ràng vì vậy mà thơ ông thường lấy đề tài về đồng quê, và đã được tặng cho danh hiệu là “nhà thơ của đồng áng.” Ông chính thức bước vào làng Thơ năm 1939 bằng tác phẩm
Tiếng Thông Reo...
Thi phẩm Vườn Dĩ Vãng là tác phẩm thứ 6 của NXB Khai Phá đã được giới thiệu với độc giả, sau tác phẩm của Lâm Chương, Nguyễn Thành Xuân, Hà Thúc Sinh và tôi. Với tài hoa và kỹ thuật điêu luyện, Trần Văn Sơn thành công nhiều ở tập thơ đầu tay...
Năm 1967, nhà thơ Trần Tuấn Kiệt miệt mài thực hiện một cuốn tổng thể nhan đề
“Thi Ca Việt Nam Hiện Đại, 1880-1965,” tức là 85 nhà thơ Việt Nam, khổ lớn và dày gần 1,200 trang. Trần Tuấn Kiệt đã hoàn tất một bộ sưu tập lịch sử...
Với ông, Thơ vẫn là người bạn đồng hành, ông viết tất cả mọi đề tài để nuôi sống ông và để nuôi Thơ. Năm 1971 tác phẩm Thơ
“Lời Gởi Cây Bông Vải” của ông đoạt giải nhất sáng tác VHNT Quốc Gia của Tổng Thống VNCH về bộ môn Thơ...
Em hỏi tôi có đọc sách triết không, về Sartre, Miller… gì gì đó. Tôi đã gạt mấy cha nội triết gia này ra khỏi đầu tôi hơn bốn mươi năm rồi em. Tôi muốn J. P. Sartre vô trại cải tạo để tự tìm ra con người ổng là ai. Muốn Henry Miller nói chuyện tay đôi với má mì ở quán bia ôm...
Khoảng 100 năm trước đây, các nhà khoa học nghĩ là giải ngân hà Milky Way của chúng ta là toàn thể vũ trụ, gồm một chùm sao bao bọc bởi một khoảng không vô tận. Cho đến nay, khoa học chứng minh là giải ngân hà này chỉ là một trong một quần thể nhiều hơn 400 tỉ giải ngân hà khác quan sát được...
Rõ ràng ông luôn luôn hướng đôi mắt và tấm lòng dành cho những người viết trẻ. Điều này được viết rõ qua bài viết của Phạm văn Nhàn, Trần Dzạ Lữ, và Lê văn Thiện. Ông hướng vì ông cảm thấy chúng tôi là những bia người: Cái màn đen của mất mát, đau thương bao trùm cả nước...
Tên thật Nguyễn Đức Cẩm, sinh năm 1948 tại Vĩnh An, Thừa Thiên. Trước 1975 đã xuất-bản chung với Miên Hành và Trần Huyền Thoại tập
Giã Từ Ân Phúc (1970), sau đó các bản thảo đem theo tị nạn ra hải-ngoại
mới xuất-bản...
Trong bối cảnh các giá trị luân lí và đạo đức xã hội bị xói mòn, việc xuất bản cuốn
Những bài học thuộc lòng Tân Quốc Văn Giáo Khoa Thư vừa đúng lúc vừa có ý nghĩa thời sự. Đây là loại sách cần và nên có mặt trong thư viện của tất cả các trường trung tiểu học và tủ sách của mọi gia đình người Việt...
Bàng Bá Lân, làm thơ để sống lại quá khứ
Viên Linh - (Oct 15, 2019)
Trần Văn Sơn Ôm Một Mặt Trời Say
Ngô Nguyên Nghiễm - (Oct 12, 2019)
Tiễn Trần Tuấn Kiệt, nhớ chuyện viết văn làm báo
Viên Linh - (Oct 10, 2019)
Sa Giang Trần Tuấn Kiệt, người làm thơ lãng tử
Trần Yên Hòa - (Oct 9, 2019)
Sài Gòn Muộn Màng Của Em Cũng Không Còn...
Vũ Thế Thành - (Oct 7, 2019)
Những Quan Niệm và Học Thuyết Mới về Vũ Trụ (Phần 2)
Trần Hồng Văn - (Oct 5, 2019)
Viết về Trần Phong Giao qua những sách báo sưu tập
Trần Hoài Thư - (Oct 3, 2019)
Nguyễn Đức BạtNgàn
Nguyễn Vy Khanh - (Oct 1, 2019)
Đọc sách "Những bài học thuộc lòng - Tân Quốc văn giáo khoa thư"
Nguyễn Văn Tuấn - (Sep 23, 2019)
Liên nhóm Nhân Văn Nghệ Thuật và Tiếng Thời Gian đã phối hợp với hậu duệ của gia đình Nguyễn Tường tổ chức buổi sinh hoạt văn chương giới thiệu tuyển tập phê bình và sáng tác “Tự Lực Văn Đoàn và Các Cây Bút Hậu Duệ” vào trưa Chủ Nhật, 15 Tháng Chín, tại Lecture Hall của đại học CSU Long Beach...
Trước khi rời áo dân sự, Tô Đình Sự ra được hai tập thơ. Một chung với Ngọc Thùy Khanh, Phạm Nguyễn Gyiễm, Lê Thị Bích Ngọc, tập Tầm Tay Của Tuổi năm 1965, và tập kia là Vùng Trú Ngụ năm 1967, đều in theo dạng ronéo...
Hôm đó tôi thấy anh rất mệt mỏi và tàn tạ nhưng tôi không ngờ chứng bệnh ung thư đang hoành hành anh, anh và tôi đều không biết, anh cụng ly với tôi và anh đọc thơ tặng tôi, 2 bài, là "Thơ tình trong trại cải tạo" và "Cõi tình xuân" của anh, anh đọc có một số đoạn quên phải đọc lại nhưng giọng đọc vẫn hào sảng, đó là hình ảnh cuối cùng tôi có với Phan Như Thức...
Tôi cũng làm thơ nhưng chẳng bao giờ quên được tên khốn nạn đã nhục mạ cha tôi. U sầu, phiền muộn và tâm trạng tôi lúc nào cũng không được yên. Tôi không còn nhớ đã biết bao nhiêu lần đậu xe, ngồi im lặng bên lề phố Hof Avenue, tay cầm một viên gạch. Tôi đợi, chờ đợi trong bóng tối sau hàng cây thủy lạp, lòng tràn đầy hận thù...
Tôi tình cờ và may mắn có được một kỷ niệm khó quên với ông, mà tôi đã ghi lại được khi ký ức chưa bị thời gian làm phai nhạt, trong một bài viết cho số báo ra mắt của tạp chí Thời Tập của nhà văn Viên Linh tái bản ở hải ngoại, vào mùa xuân 1979...
Cuộc chiến xong một cách chính thức năm 1975 vẫn chưa giải quyết hết mọi vấn đề. Đau thương, mất mát, vết hằn đã in sâu, gây mất mát, chia rẽ, những người làm văn nghệ vẫn sống cái chiến tranh đó. Mà chính trị trong nước cũng đã chẳng có gì tốt đẹp hơn...
Đường thích thú về cái ý nghĩ chúng không thể nào ngờ được anh lại bỏ đi, đúng vào đêm tân hôn, Đường đã bỏ đi, Liệu đã giúp anh. Họ đã thoả thuận đổi một đêm tân hôn thành một đêm đi tìm đời sống và tự do ngoài khu vực tăm tối...
Tên thật là Nguyễn Thị Thái, sinh ngày 15-4-1944 tại Sơn Tây. Từ 1965, cộng tác với các báo Bách Khoa, Văn, Dân Chủ, Đời, Trình Bầy (Những Nàng Hạnh, số 5), Thần Phong, các đài VTVN, THVH, và là chủ nhiệm nhật báo Sóng Thần từ tháng 10-1971...
Đầu óc thanh thản, tứ chi mềm mại, tâm hồn thiền định, trống vắng. Một màu vải trắng tinh như bông giúp ta lắng nghe mọi rung động, cảm xúc đến từ cõi sâu kín. Âm vang nội tâm được phóng vào vũ trụ vô tận, dội trở lại những tín hiệu mơ hồ nào đấy, thấm vào lòng, chuyển lên tim, lan đến từng thớ thịt, bật ra thành nét vẽ...
Trong khi cả nước Hoa Kỳ ăn mừng ngày lễ Độc Lập (4/7/2012) thì các nhà khoa học trên khắp thế giới cũng ăn mừng khi toán nghiên cứu phòng thí nghiệm thuộc Tổ Chức Nghiên Cứu Nguyên Tử Âu Châu (CERN) có trụ sở gần Genève, Thụy Sĩ, tuyên bố là họ đã tìm ra Hạt Trời...
Trong mục đích phổ biến sách hay, tôi hiện đưa các sách báo hiếm quí lên mạng cho giới trẻ sau này đọc miễn phí. Tôi đã hợp tác cùng Nguyễn Vũ -một bạn trẻ- đưa báo Hợp Lưu (khoảng 80 số) lên mạng cho các bạn trẻ đọc...
Tháng 04/1970, khi Khai Phá 1 được phát hành gần 20 tỉnh thành, từ Phan Rang, Tô Đình Sự có tin nhắn chúc mừng thành công của nhóm chủ trương, Tâm hồn chân thành của một người nghệ sĩ là vậy, cái vui của bằng hữu chính là cái vui của bản thân mình...
Ngoài bài Cơn Mê đã được phổ nhạc (do Nghiêu Minh, Maryland), tôi vẫn thích cái chất hào sảng vừa chan chứa tấm lòng thành khi một lần nữa đã đau xót, ngậm ngùi khi về thăm mộ một bằng hữu quá đổi thân tình, trong bài thơ Buổi Chiều Ở Nghĩa Trang Cà Đú ...
Mới thấy mặt nhau nhưng chúng tôi đều mang cảm giác là mình đã quen biết và thân nhau từ mấy mươi năm trước. Hình như văn chương của anh thấm vào hồn tôi và ngược lại. Cả hai đều thốt lên: “Đáng lẽ ra tụi mình phải gặp nhau từ 40 năm trước.” – “Bây giờ cũng chưa muộn.”...
Ngày nay người ta đã có thể liệt kê chính xác hầu hết các “ngăn cách” giữa Mỹ Ngữ (MN) và Anh Ngữ (AN) trong các lãnh vực chính tả (spelling), phát âm (pronunciation), cú pháp (syntax), và từ vựng (lexis)...
Trương Anh Thụy đã cho xuất bản hai thi tập Của Mưa Gửi Nắng và Trường Ca Lời Mẹ Ru. Những bài thơ dài trong Của Mưa Gửi Nắng và loại trường ca chỉ giúp tác giả có mặt trong văn chương hải ngoại nhưng không thắp sáng hào quang cho tác giả bằng những bài thơ ngắn...
Các bạn văn ở xa về thủ đô nhỏ, thường đều "hú" Thành Tôn, anh rất vui vẻ, hạnh phúc gặp lại bạn và thường hẹn nhau chiêu đãi cà phê hay "lai rai ba sợi" ở quán hay ở nhà anh. Anh rất hào phóng với tất cả anh em văn nghệ...
Dù vô cùng khiêm tốn và nhã nhặn sau 35 năm định cư ở Mỹ, nữ sĩ Trùng Dương vẫn cung cấp cho độc giả Hợp Lưu, qua cuộc phỏng vấn với Lê Quỳnh Mai, những thông tin khả tín về diễn đàn ngôn luận tâm huyết do bà và văn hữu chủ trương đầu thập niên 1970...
Những người thi sĩ cầm súng ấy đã góp phần gìn giữ quê hương nơi núi đồi hoang vu vào thời xanh tóc và thắm mộng, các bạn đã thiệt thòi biết bao, nhưng tôi tin rằng Sử Thi Việt Nam sau này khi văn hiến được phục hồi, khi nói tới núi rừng lãnh thổ, thi ca biên cương thời thập niên 70, phải nói tới thế hệ Kim Tuấn...
Trương Vĩnh Ký đã không những không biến niềm tin tôn giáo riêng của mình thành một thành kiến trong nghiên cứu học thuật, mà ngược lại, suy xét mọi vấn đề lịch sử, văn chương xã hội bằng một cái nhìn khách quan, luận lý và khoa học...
Bài Mới
Họa sĩ Victor Tardieu (Huỳnh Hữu Ủy) Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa) Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời (Diễn Đàn Thế Kỷ) Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư) Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ (Cao Vị Khanh) Bóng Đêm (Trần Hồng Văn) Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu) Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh) Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |