|
Anh Bằng(5.5.1926 - 12.11.2015) | Cao Xuân Huy(.9.1947 - 12.11.2010) | Trần Thái Đỉnh(14.11.1922 - 12.11.2005) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
July 16, 2013
Trong cuộc truy sát Nhân văn-Giai phẩm, ít ra chúng ta biết: Người “vạch trần bộ mặt thật” “trụy lạc phản động” của Trần Dần là nhạc sĩ Đỗ Nhuận; người hô hào cả nước “phải chặn lại không cho Trương Tửu được tự do truyền bá những tư tưởng phản động, những tác phong đồi bại” là nhà phê bình Hoài Thanh, cũng chính là người xác định tính chất “xuyên tạc”, “vu khống”, “phản động” của bài thơ “Nhất định thắng” của Trần Dần...
July 12, 2013
Hỏa tốc! Hỏa tốc!
Ngựa trạm chạy mướt mồ hôi!
Hỏa tốc! Hỏa tốc!
Giặc Tàu vào biên ải!
Bắc Bình vương Nguyễn Huệ được tin dữ lúc đang ngồi xem Ngọc Hân viết bài thơ tứ tuyệt mừng con trai đầy tuổi. Vương không hề biểu lộ chút gì trên nét mặt. Vẫn bình thản, vẫn tươi cười chơi với con, cứ như cái chuyện quốc gia đại sự ấy là của ai chứ không phải của vương...
July 06, 2013
Sau hết về phương diện thực tế, Hải quân Việt Nam từ trước vẫn đồn trú trên quần đảo và lãnh nhiệm vụ tuần tiễu và trông nom về an toàn hàng hải trong vùng.
Sự thể đã rành rành như vậy, mà ngày 20 tháng giêng năm 1974 bất chấp chủ quyền lâu đời và chân chính của Việt Nam, cùng luật lệ và dư luận quốc tế, Trung Cộng đã dùng võ lực xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa, lại rêu rao tuyên bố là cả quần đảo Trường Sa cùng các đảo lân cận cũng thuộc chủ quyền của chúng...
Apr 23, 2013
“Nhà nhiếp ảnh là người đã đặt tên cho bức ảnh trước khi bấm máy; hay nói cách khác, đã ‘chụp’ được bức ảnh ở trong đầu trước khi làm động tác bấm máy.”
“Tấm ảnh đẹp là tấm ảnh nói với ta điều gì và ‘đọng’ lại lâu dài trong ký ức người xem.”
“Nghệ thuật nhiếp ảnh là nghệ thuật giúp con người nhìn được cuộc sống ở cận cảnh.”...
Apr 21, 2013
Hành là một thể thơ xưa chứa chan tâm sự. Bài Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị trên một ngàn năm mà lệ áo xanh vẫn chưa khô. Bài hành Tống Biệt của Thâm Tâm đến tận hôm nay vẫn dậy sóng trong lòng. Bài hành Phương Nam của Nguyễn Bính vẫn láng lai châu thổ. Bài hành Biên Cương của Phạm Ngọc Lư xé ruột xé gan cả một thế hệ đầu thai lầm thế kỷ...
Apr 14, 2013
Thời gian theo lý thuyết của Einstein, không còn là một điều gì độc lập, bất biến, phổ quát mà đã bị đặt trong một liên thể không-thời gian bốn chiều, để cùng với không gian, có thể bị bẻ cong hay co giãn tùy theo trọng lực (khối lượng) hay vận tốc. Từ đó, với cùng một sự việc (Einstein gọi là biến cố), do hoàn cảnh (hay nói một cách toán học, tùy theo khung qui chiếu - frame of reference) mà thời gian, không gian của mỗi người cũng khác nhau...
Apr 03, 2013
Tôi mong bà Dương Thu Hương và ông Bảo Ninh đọc được
truyện này. Tôi lặp lại lần nữa là tôi không hề có ý đinh viết
chuyện để bênh vực người lính Miền Nam, hoặc để phản bác lại
hai tác phẩm của ông và bà vì một lý do rất đơn giản là: tôi
không hề là một nhà văn, nên cũng không có tham vọng tranh
danh, đoạt lợi bằng ngòi bút, theo lập luận đời thường: "đánh"
một người nổi danh để được nổi danh hơn!...
Mar 23, 2013
::
Lá Rụng Về Cội
(Phạm Ngọc Lũy)
Người Việt ty nạn, tuy xa đất nước nhưng có mấy ai không mang quê hương đi theo, ở ngoài đời, cũng như ở trong lòng. Truyền thống thờ cúng tổ tiên, ngày giỗ Tổ Hùng Vương, kỷ niệm Hai Bà, những buổi họp bạn trường cũ - Nam Định, Chu Văn An, Trưng Vương, Gia Long, Khải Định, Đồng Khánh, những hội tương tế Đà Lạt, Khánh Hòa, Cần Thơ, Long Xuyên, những ngày Đại Hội của các dòng họ... là môi trường qui tụ người Việt lưu vong. Một sợi dây vô hình đang nối kết một cách thầm lặng để đưa nhau trở lại quê hương...
Mar 16, 2013
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên sang xâm lăng lần thứ hai (1284-1285) và lần thứ ba (1287-1288), Quốc công Tiết chế Hưng-Đạo đại vương Trần-Quốc-Tuấn đã được sự phụ tá của nhiều tướng tài, trong đó đáng kể nhất là Phạm-Ngũ-Lão, gia tướng và đồng thời cũng là hiền tế của Vương, và sau này lại còn là nhạc phụ của một vị vua nhà Trần nữa...
Mar 09, 2013
Lý Đông A, một tư tưởng gia thâm viễn của Việt tộc, từ những năm 1940, trong tập Chu Tri Lục (bàn về sự biết chu toàn) tập 3, đã phân tích và trưng ra những nguy cơ của kế hoạch Đại Hán của Tầu, dù là Tầu Quốc hay Tầu Cộng.
Lý Đông A còn nhấn mạnh: "Đối riêng VN, họ đang nghiên cứu cách nào lập thành một Tỉnh, nuôi Việt gian thế nào, diệt chữ quốc ngữ thế nào, tiễu trừ dân tộc ý thức cách nào, làm sao cho người Việt tưởng mình là Hán, khôi phục chữ Nho thế nào... thống trị thế nào..."
Mar 03, 2013
Với số thần tích làng xã có thờ cúng Hai Bà và các vị tướng của Hai Bà cách nay trên 2000 năm, điều đó chứng tỏ tinh thần đối kháng phương Bắc để được tồn tại và kiến quốc của người Việt mình. Ngoại trừ hai đền thờ Hai Bà ở Đồng Nhân và Hát Môn nức tiếng từ trước; tiếc rằng, từ sau kỳ "cải cách ruộng đất" và chống Phong kiến sau năm 1954 ở miền Bắc Việt Nam, không rõ vô tình hay cố ý mắc mưu Trung-Cộng, đảng Cộng sản Việt Nam đã cho dẹp bỏ hết hệ thống thờ cúng ở các đình thôn, làng, xã...
Feb 26, 2013
Nhạc sĩ Phạm Duy, ngược lại, trong bài trả lời phỏng vấn của đài RFA (23/6/2012), gọi là “Những bộc bạch cuối đời”, đã không giấu nỗi chua xót của chính mình: “Các anh yêu tôi thì nói là tôi có sự nghiệp hơi lớn một tí đấy, nhưng mà riêng tôi, cho đến giờ phút này, tôi thấy là tôi hoàn toàn thất bại. Bởi vì đất nước đã thống nhất rồi mà lòng người thì không thống nhất, thành thử nếu tôi có chết đi thì gần như là tôi không có được thỏa mãn.”...
July 22, 2013
Mạnh bạo và gay gắt hơn Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, trên báo Quân Đội Nhận Dân ngày 11-7-1987, viết một bài rất hay nhan đề là "Mấy ý kiến về phê bình văn học". Mở đầu bài viết, Lại Nguyên Ân nhận định, trong nền văn học cộng sản, thực sự không có nền phê bình chuyên nghiệp:
"… công việc phê bình văn học trở thành lĩnh vực đặc trách của các cán bộ làm công tác quản lý văn nghệ và những văn nghệ sĩ giữ các chức vụ lãnh đạo các đoàn thể, các cơ quan văn nghệ...
July 14, 2013
Lần đầu tiên, hậu duệ họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường, người cách tân tà áo dài Việt Nam, tổ chức buổi trình diễn bộ sưu tập thời trang may theo các thiết kế xưa của ông, có tên “Y Phục Phụ Nữ Tân Thời,” tại studio thu hình đài truyền hình SBTN, Garden Grove, vào tối Thứ Bảy, 6 Tháng Bảy...
July 10, 2013
Nhìn lại bối cảnh Việt Nam cách đây 80 năm, chúng ta có thể hình dung sự xuất hiện của báo Phong Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn giống như hình ảnh cháy rừng vừa nói. Muốn thực hiện một cuộc cải cách rộng rãi như thế, cần phải có những con người tài giỏi, có một mục tiêu rõ rệt, một chương trình hành động dứt khoát....
July 03, 2013
::
Trận Đống Đa với chính nghĩa của dân tộc (Nguyễn Đăng Thục)
Nước Việt ngàn năm truyền miệng trẻ
Oai vũ thần binh trận Đống Đa!
Nước Việt ngàn năm danh Nguyễn Huệ.
Chu diệt quân Thanh phá Bắc Hà.
(Của Minh Tuyền do Hoa Bằng dẫn trong Tri Tân?, tr.2. số 35 ngày 18-2-1942).
Và ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), về sau đối với nhân dân Bắc Hà đã tự động trở nên ngày "giỗ trận", đồng bào kéo nhau đến chùa Đồng Quang trên đồi La Sơn tục gọi là Đống Đa để kỷ niệm ngày thắng trận của vua Quang Trung, người anh hùng của dân tộc:
Apr 22, 2013
Người chiến sĩ Quân Lực VNCH
Sống đã từng dũng cảm,
thác vẫn mãi anh linh
Tình đồng độì Hải Lục Không Quân gắn bó
Công thì gắng đua tranh, thủ thì lo tương trợ...
Apr 20, 2013
- Thời trẻ, bọn mình đã từng nuôi nhiều mộng. Mộng lớn mộng con. Riêng trong lảnh vực văn chương, bạn còn tiếp tục nuôi mộng này không?
Năm tôi viết truyện ngắn đầu tiên và được chọn đăng ngay trên Văn là lúc tôi đang học lớp Đệ nhất (ban C) tại trường trung học Võ Tánh (NT). Khởi viết tôi không nghĩ mình sẽ thành nhà văn...
Apr 06, 2013
Ngày 24/3/2013, Nhà Việt Nam vùng Maryland–Virginia–Washington, D.C. và Tủ Sách Tiếng Quê Hương đã tổ chức một buổi ra mắt sách tại Virginia với sự hiện diện của một vị khách từ phương xa và cũng là người đồng điều hành Tủ Sách, ông Trần Phong Vũ.
Chiều Chủ Nhật cuối Đông, tiết trời đang ấm dần lên đột nhiên trở lạnh, thế nhưng bà con đồng hương vẫn vui vẻ đến tham dự đông đảo...
Apr 1, 2013
Vì thế, trước tập san Sử Địa miền Nam, ngay cả Phan Huy Lê, chủ tịch Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam đã phải thú nhận: "Tập san Sử Địa để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc về tinh thần khoa học và ý thức dân tộc là đặc điểm bao trùm của tập san. Nhiều bài viết trên tập san là những công trình nghiên cứu có giá tri cao, sưu tầm tư liệu công phu, xử lý thông tin khoa học, thái độ khách quan trung thực và nhất là góp phần dấy lên tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc và nêu cao giá tri văn hóa dân tộc"...
Mar 19, 2013
Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ.
...
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét...
Mar 15, 2013
::
Nguyễn Trãi Huyễn-Thực và Sắc-Không (GS. Trần Ngọc Ninh)
Ánh nước hoa in một đóa hồng
Vẩn nhơ chẳng bén bụt là lòng
Chiều mai nở chiều hôm rụng
Sự lạ cho hay tuyệt sắc không...
Mới đọc, một người nghĩ theo kiểu nhà trường sẽ cho rằng ba câu đầu là để tả bông hoa bụt: câu I là bông hoa trong một cảnh trí; câu II là tính cách của hoa, câu III là cuộc đời ngắn ngủi của hoa. Sau cùng, để kết luận, câu IV nói về ý nghĩa của đời hoa theo giáo lý nhà Phật...
Mar 05, 2013
::
Vì Người Ta Cần Ánh Mặt Trời (Nguyễn Đắc Kiên)
Tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,
Bốn ngàn năm, giờ lại ngót trăm năm.
Hết phong kiến độc tài, đến lũ bạch tuộc thực dân,
Hết quân, hết vương, đến lũ tượng thần chủ nghĩa...
Mar 01, 2013
Lãng Bạc ta diên truỵ,
Phong Khê trúc Kiển Thành.
Nhất thời cân quắc trận,
Đẩu nhĩ lập công danh.
Trần Lôi
Bài Quá Phong Khê thật đơn giản nhưng vẫn nói lên trọn vẹn "sự nghiệp" của tên tướng giặc khi sang đánh nước ta. Lời lẽ bình dị, lạnh lùng: không hằn học, chửi rủa hay than thở. Nhưng ẩn sau mỗi câu là một sự mỉa mai miệt thị, tưởng không có ai có thể mỉa mai miệt thị sâu sắc hơn được nữa...
Bài Mới
Làm sao nói hết niềm riêng: Có những niềm riêng (Lê Tín Hương) (Lê Trung Ngân) Chùm Dây Leo Trên Căn Nhà Gỗ - Phần II (Trần Hồng Văn) Chùm Dây Leo Trên Căn Nhà Gỗ - Phần I (Trần Hồng Văn) Trần Thị NgH, viết: xạo ke , vẽ: cà rỡn (Nguyễn Lệ Uyên) Nhớ Nguyễn Mộng Giác. Và tưởng nhớ một thời văn (Bùi Vĩnh Phúc) Người Đã Ghi Vào Trang Việt-Sử (Phạm Minh-Tâm) Ngày 1 tháng 11 năm 1963: Dân tộc Việt Nam lại bị trật nhịp của phát triển (Nguyễn Gia Việt) Đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Doãn Cẩm Liên) Nguyên Minh, một đời chung thủy với văn chương (Trần Thị Nguyệt Mai) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |