|
Bùi Giáng(17.12.1926 - 7.10.1998) | Du Tử Lê(.0.1942 - 7.10.2019) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Nhà văn Tâm Thanh
(nguồn: diendantheky)
LTS. Như đã loan báo, Ngày Văn Hóa Việt Nam đã diễn ra ở Oslo, Na Uy vào ngày hôm qua, thứ bảy 3 tháng 5, 2014, với chủ đề nói về tác phẩm của nhà văn Tâm Thanh, với hơn hai trăm người tham dự. Nhà văn Tâm Thanh vì bệnh nặng không đến dự được, đã gửi bức thư sau đây đến Ban Tổ chức để được trình bày với cử tọa. DĐTK
Ông Bà kính mến
Bạn thân ái
Với tư cách là một trong những người được nhắc đến hôm nay, tôi xin chân thành cảm tạ Ban Tổ Chức, các thuyết trình viên, diễn viên, những bàn tay nội trợ, đặc biệt Quí Vị quan khách đã tới dự buổi mạn đàm nghệ thuật này.
Cuộc mạn đàm này khiến tôi liên tưởng tới những "Salons Littéraires" (Câu lạc bộ Văn chương) khởi xướng tại Pháp từ thế kỷ XVI. Tôi chẳng dám ngạo mạn so sánh cái nôi của cao trào phục hưng văn chương nghệ thuật thế kỷ XVI-XVII-XVIII, với cuộc họp dù ấm cúng nhưng đơn sơ này. Nhưng khi ta ngồi lại với nhau, trao đổi suy nghĩ, phê bình sáng tác của nhau, gợi ý cho nhau, mách cho nhau những khám phá mới... là ta làm cùng một cách như câu lạc bộ văn chương. Đó là tạo môi trường và nuôi dưỡng sinh hoạt văn nghệ tại Nauy. Quí vị để ý xem: những tác phẩm thiên cổ vĩ đại là do từng cá nhân hoàn thành, nhưng cá nhân thiên tài nảy sinh từ môi trường tốt. Hoan nghênh sáng kiến này của BTC.
"Khuyết điểm" của cuộc mạn đàm hôm nay là đã chọn Tâm Thanh làm một "đối tượng". Nhưng tôi thông cảm với các Bạn thân mến của tôi. Khi chọn ứng viên, các bạn đã không xét tới giá trị tác phẩm (còn lâu mới tới phiên tôi), mà chỉ nghĩ chúng ta sắp chia tay vĩnh viễn. Tôi đang nằm bệnh viện khi viết những dòng này. Vâng, tôi bị ung thư tụy tạng trong thời ký tái phát. Từ hơn năm nay trên giường bệnh, tôi chỉ có một nỗ lực duy nhất: trở thành trẻ thơ để trở về với Thượng Đế. Tuy nhiên đôi khi tôi cũng suy nghĩ một chút về việc viết lách. Xin cho phép tôi nói ra tiêu chí văn chương của mình:
Bản chất văn chương là hư cấu. Khi viết tôi bịa đặt hoàn toàn; nhưng khi sống, tôi ráng không phản bội những điều mình viết, dù một chữ. Thả bút viết "tình yêu" mà trong lòng đầy oán hờn, tôi không làm được.
Một lần nữa, cảm tạ.
- Lụa Bạch Tâm Thanh Truyện ngắn
- Câu Truyện Hay Nhất Thế Giới Tâm Thanh Truyện ngắn
- Thiên Hương Về Trời Tâm Thanh Truyện ngắn
- Bức Thư của Nhà Văn Tâm Thanh Tâm Thanh Thư
- Trích Tiên Tâm Thanh Truyện ngắn
- Gỗ Thức Trên Rừng Tâm Thanh Truyện ngắn
- Đào Anh Dũng, Một Khoảng Cách Gần Gũi Tâm Thanh Giới thiệu
- Đọc Phạm Tín An Ninh Tâm Thanh Nhân định
- Rừng Khóc Giữa Mùa Xuân, tập truyện mới của Phạm Tín An Ninh Tâm Thanh Giới thiệu
• Tâm Thanh – thiên nga không còn giữa cõi người (Phạm Tín An Ninh)
• Đọc Tâm Thanh, Từ Một Góc Riêng (Nguyễn Mộng Giác)
• Bài Nói Chuyện về Những Tác Phẩm của Tâm Thanh (Nguyễn Văn Thà)
• Tâm Thanh (Học Xá)
NHỚ TÂM THANH, NHÂN NGÀY GIỖ ĐẦU 9 THÁNG TƯ 2016 ĐỌC LẠI “LỆNH TRIỆU BAN RỒI” của TÂM THANH (MT Xuân Đỗ)
Phác Họa Tâm Thanh (Luân Hoán)
Nhà văn Tâm Thanh qua Nhà thơ Khánh Hà (Vuông Chiếu)
(Nguyễn Văn Thà và Trần Vấn Lệ)
Vài Lời về Truyện Lụa Bạch (Victoria Tran Huynh)
• Lụa Bạch (Tâm Thanh)
• Câu Truyện Hay Nhất Thế Giới (Tâm Thanh)
• Thiên Hương Về Trời (Tâm Thanh)
• Bức Thư của Nhà Văn Tâm Thanh (Tâm Thanh)
• Trích Tiên (Tâm Thanh)
Thiên Nga Giữa Cõi Người (luanhoan.net)
Di Ngôn Lạ (luanhoan.net)
Hương Xưa (luanhoan.net)
Túp Lều Của Chị Tôi (luanhoan.net)
Bàn Tay (luanhoan.net)
Đọc Thơ Người Nhà (luanhoan.net)
Con Bọ Mắt (diendantheky.net)
Câu Truyện Hay Nhất Thế Giới (daoanhdung.blog)
• Nguyễn Vỹ (1912- 1971) & Nam Thu Hòa Khúc (Vương Trùng Dương)
• Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” (Phan Tấn Hải)
• Đọc sách “Sài Gòn không phải ngày hôm qua” của Phúc Tiến (Nguyễn Văn Tuấn)
• Đọc “Cùng nhau đất trời” của Khánh Trường (Song Thao)
• Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |