1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 38) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Hoa Với Lá Chỉ Một Màu Trắng Đục

       Trần Hồng Văn phóng tác  - (Aug 24, 2019)


      Từ lâu, ông tin là mình thuộc về loại người cứng rắn, ít tình cảm. Nhưng thình lình ông lại thấy mình chữa trị cho những thanh niên tuổi hai mươi đưa về từ mặt trận, kẻ thì bị cháy xém, kẻ bị cắt ra từng mảnh, và rồi tất cả không còn như xưa nữa...


       

      Trần Kiều Bạt qua vài câu thơ bắt gặp

       Lương Thư Trung  - (Aug 22, 2019)


      Trong một bài thơ Trần Kiêu Bạt làm vào tháng 2 năm 1975, “Đêm ở Gia Định Thành", tác giả đã nói lên được cái tâm cảm của người trai trẻ giữa thời loạn, dù nó không phải là một thứ kiếm cung ngang tàn oai phong ra giúp nước cứu đời nhưng tác giả can đảm tự nhận ra mình còn thua xa người xưa nhiều điều trong buổi loạn ly...


       

      Trần Trọng San, hải âu phi xứ

       Viên Linh  - (Aug 18, 2019)


      Giảng viên tất cả các Đại học Việt Nam, giáo sư Trần Trọng San sinh ngày 29.10.1930 tại Hà Nam, Bắc Việt, vốn là giáo sư Triết học và Văn chương trường Chu Văn An Sài gòn, tác giả nhiều biên khảo giá trị về luận lý học, Kinh Thi Trung hoa và Hán văn...


       

      Xin Chào Giã Biệt, Voyager!

       Trần Hồng Văn  - (Aug 15, 2019)


      Hai phi thuyền Voyager mang theo 55 tiếng nói khác nhau của loài người, trong đó có tiếng Việt Nam với câu chào mừng: “Thành thực gửi đến bạn lời chào mừng thân ái”. Những lời chào mừng này được thâu vào một đĩa, trong đó có những bản nhạc nồi tiếng của Bach, Beethoven, Chuck Berry, tiếng chim hót, tiếng cá voi và cả 115 hình ảnh về phong cảnh trên trái đất...


       

      Nguyên Minh và những khúc hoài niệm

       Nguyễn Lệ Uyên  - (Aug 12, 2019)


      Đến với nhau trong văn chương không phải là sự tình cờ. Và vì vậy, khi Nguyên Minh đến với thế giới chữ nghĩa là mang đến cả một niềm đam mê không biết mệt mỏi. 18 tuổi anh và bạn bè làm tờ Gió Mai ở Huế. Và từ đó đến nay anh có hơn 50 năm tuổi nghề, mặc dù có những lúc, thời gian đã chặn anh lại nửa đường...


       

      Trần Long Hồ

       Vĩnh Phúc  - (Aug 10, 2019)


      Với cá nhân tôi, tôi thấy có một biến chuyển lớn lắm ... Trong hai quyển gần đây nhất của tôi là “Ông Kỳ Lân”“Sư Phụ”, gồm những truyện ngắn có tính cách như huyền thoại. Tức là những truyện ngắn mượn bối cảnh ở lịch sử xa xưa, nhưng lồng vào những ý tưởng mới, những ý tưởng tồn tại, không bao giờ bị lỗi thời hết...


       

      Từ chiếc điện thoại thông minh...

       Trùng Dương  - (Aug 8, 2019)


      Tất nhiên không ai phủ nhận kỹ thuật cao đã và đang còn mang lại nhiều cải thiện xã hội, môi sinh, tiếp tay đẩy mạnh các phong trào đấu tranh cho dân chủ ở các nước thiếu tự do, nhân quyền. Chúng ta cần kỹ thuật, hiển nhiên là như vậy...


       

      Hoàng Ngọc Biên và "Tiểu Thuyết Mới”

       Nguyễn Vy Khanh  - (Aug 6, 2019)


      Thời văn-học miền Nam trước 1975, có thể xem Hoàng Ngọc Biên là nhà văn tiêu biểu nhất cho khuynh hướng “tiểu-thuyết mới" với tập Đêm Ngủ Ở Tỉnh (Cảo Thơm, 1970) và một số truyện đăng trên tạp-chí Trình Bầy như Người Đạp Xe Vào Thành Phố Buổi SángNgoại Ô, Nhà Máy - đều được xem như viết theo khuynh hướng mới này...


       

      Triết Lý Giáo Dục

       Nguyễn Sỹ Tế  - (Aug 3, 2019)


      Bài tiểu luận này được giới hạn vào vấn đề triết lý giáo dục, danh từ triết lý hiểu theo nghĩa bình thường của nó là “bất luận sự suy nghĩ sâu xa và có hệ thống nào về một vấn đề gì”.

      Vấn đề giáo dục là một vấn đề xưa cũ, đặt ra từ thuở khai sinh của xã hội con người, từ lúc có các bậc cha mẹ sinh ra các con cái của mình...


       

      Sài Gòn, Ngày Trở Lại

       Nguyễn Vy Khanh  - (July 31, 2019)


      Ba tác giả Lê Thanh Hoàng Dân, Nguyễn Minh Nữu và Trương Văn Dân sinh quán ở ba miền đất nước khác nhau, cả ba đã “trở lại” Sài Gòn nhưng vẫn “đi” và về” là chính. Buồn thay, đó cũng là sinh mệnh của đa phần người Việt...


       

      John Steinbeck và Lê Văn Khoa với Trẻ Em Bụi Đời Việt Nam

       Trịnh Bình An  - (Aug 26, 2019)


      Từ tháng 10 năm 1967, Lê Văn Khoa thành lập chương trình “Thế Giới Của Trẻ Em” trên băng tần số 9 của đài Truyền Hình Việt Nam. Trong chương trình, Lê Văn Khoa hướng dẫn các em khám phá thế giới khoa học qua các trò chơi, và các cuộc thực nghiệm khoa học...


       

      Không Thể Nào Quên

       Trịnh Bửu Hoài  - (Aug 23, 2019)


      Trần Kiều Bạt rất quí bạn, nhất là bạn văn nghệ, anh chơi thật tình và hết mình. Cuộc sống anh lang bạt như cái bút danh của anh. Anh chơi đủ thứ, không chừa một thứ gì và cũng không nhiễm một thứ gì, đó là bản lĩnh, ý chí độc đáo của con người này ...


       

      Lê Văn Khoa: Tiếng Ru Từ Đất Mẹ

       Trịnh Y Thư  - (Aug 20, 2019)


      Chỉ cần nhìn sơ quát vào sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Lê Văn Khoa, người ta dễ dàng nhận ra một điều là suốt cuộc đời ông, ông ôm ấp nhiều hoài bão. Ông là một nghệ sĩ đa năng, đa tài, đa diện, một Renaissance man với tất cả những ý nghĩa ước lệ của cụm từ...


       

      Mấy câu hỏi với họa sĩ Phan Nguyên

       Huỳnh Hữu Ủy  - (Aug 17, 2019)


      Cái đẹp thường là một tình cảm chủ quan, tự giác và tự do của mỗi người, nó vô cùng. Nhưng một bức tranh đẹp thường phải có tác dụng làm cho người xem thấy một khoái cảm nào đó, nó tác động trực tiếp vào thị giác, tri giác, trực giác và thỏa mãn những hứng thú tinh thần của người xem...


       

      Trò chuyện với nhà văn Mang Viên Long

       Nguyễn Tuyết Nhung  - (Aug 14, 2019)


      Phải nói thật một chuyện: Viết mà không đăng được, không có điều kiện xuất bản - giới thiệu bạn đọc, sẽ làm “giảm” rất nhiều hứng thú, đam mê. Đã không có tiền nhuận bút café, thuốc lá, lại xếp xó hoài, cũng buồn chứ? Sống đã cô đơn, viết cũng lại... cô độc!...


       

      Trương Vũ, nhà văn nặng lòng với văn học nghệ thuật đất nước

       Du Tử Lê  - (Aug 11, 2019)


      Sau khi đọc hết “Đuổi Bóng Hoàng Hôn,” theo tôi, điều đáng kể nhất nơi nhà văn Trương Vũ vẫn là tinh thần nhân bản của ông, trước mọi biến động hay bi kịch của hai dòng văn học, nghệ thuật hải ngoại và trong nước sau Tháng Tư, 1975.

      Tinh thần này dường như là mẫu chung của đa số nhà văn, nhà thơ miền Nam trước đây...


       

      Hai Mẹ Con

       Trần Hồng Văn phóng tác  - (Aug 9, 2019)


      Con phải có một việc chắc chắn giống như mọi người chứ, đó là một cách sống thích hợp cho những người trẻ tuổi. - Bà ngừng nói để ho, rồi lại tiếp tục. - Người trẻ Na Uy ngày nay không nhẩy đầm. Không phải lúc nào họ cũng nhẩy đầm...


       

      Về Houston

       Trần Hoài Thư  - (Aug 7, 2019)


      Tôi nói lên niềm mong mỏi lớn nhất của tôi trong kỳ về Houston này là được đến nhà quàn để nhìn nhà thơ Tô Thùy Yên một lần cuối. Tôi muốn cảm ơn anh, dù trong tình trạng bệnh hoạn trầm kha nhưng vẫn còn nhớ đến tôi, tặng tôi thi tập cuối đời của anh...


       

      Ta về Một Bóng Trên Đường Lớn...

       Thảo Dân  - (Aug 5, 2019)


      Thật ra, trong cảm nhận của tôi, thơ Tô Thùy Yên có cả Nam, Trung và Bắc, có đủ triết, sử, đời. Nếu chọn đại diện duy nhất thơ cho một nước Việt Nam thống nhất, tôi trân trọng đề cử Tô Thùy Yên... một vóc dáng thơ vạm vỡ, uy nghi, lạ lẫm trong dòng chảy văn chương dân tộc với ngôn ngữ vừa dân dã vừa bác học, vừa bình dị vừa sang trọng, không lẫn vào ai khác...


       

      Nguyễn Sỹ Tế, người tù kiên giam

       Viên Linh  - (Aug 2, 2019)


      Không một ngày cầm súng, nhưng ông đã ở tù cộng sản hơn 12 năm. Trả lời cuộc phỏng vấn của Tạp chí Khởi Hành "ông nghĩ vì sao ông bị cộng sản giam giữ lâu thế?” tác giả “Chờ Sáng" cho biết: "Sau khi cộng sản kiểm soát được miền Nam, tôi có viết một bài nhan đề là “Để tiến tới chủ nghĩa xã hội với bộ mặt người...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Hiện-tượng hồi-ký hải-ngoại

       Nguyễn Vy Khanh  - (July 28, 2019)


      Quê nhà, không gian ấy, Sàigòn hay Nha Trang, Hội An, Hà Nội.... sống động trong những trang viết hay trong điệu nhạc, đối với người viết, như một hạnh phúc được sống lại, như đang sống, hạnh phúc còn có thể tìm thấy trong văn chương, nhờ đó mà còn có thể qua văn chương đi thăm lại những con đường khu phố xưa, càng xưa càng thấm, càng nhớ!...


       

      Hồ Trường An và bộ ký sự văn nghệ 28 tác giả

       Viên Linh  - (July 25, 2019)


      Với 28 tác giả viết trong thời gian sinh hoạt trong bút mực, qua thư từ, qua việc đọc qua tác phẩm nhiều hơn là qua tiếp xúc hay phỏng vấn trò chuyện, Hồ Trường An đã tạo nên “Chân Trời Lam Ngọc,” một tác phẩm bút ký văn nghệ đặc biệt trong tủ sách văn học Việt Nam hải ngoại nhất là về mặt tài liệu sống thực...


       

      Ðọc “Trước khi bão lụt tràn tới, Bảo Ðại – Trần Trọng Kim và Ðế Quốc Việt Nam”

       Nguyễn Mạnh Trinh  - (July 22, 2019)


      Giáo sư Phạm Cao Dương vừa xuất bản tác phẩm sử học “Trước khi bão lụt tràn tới, Bảo Ðại Trần Trọng Kim và Ðế Quốc Việt Nam”. Ðây là một cuốn sách viết về những trang sử đẹp của dân tộc Việt Nam. Thế mà vì thời cuộc nên lịch sử đã bị nhiều huyền thoại...


       

      25 Nhà Văn, 25 Truyện Ngắn

       Viên Linh  - (July 12, 2019)


      Với nét vẽ và nét chữ “25 Nhà Văn, 25 Truyện Ngắn” trên bìa cuốn sách mà người bạn thơ Thành Tôn vừa mang tới, tôi thực sự ngạc nhiên và vui mừng. Nét chữ mạnh bạo màu vàng trên nền bìa đỏ rực, phía góc trái đẹp thay, một cánh buồm màu xanh xám bề cao chạy theo gáy sách lên gần tới góc trái cái bìa...


       

      Hoàng Ngọc Biên - quê hương, người về

       Huỳnh Như Phương  - (July 8, 2019)


      Nhà văn, dịch giả, họa sĩ Hoàng Ngọc Biên vừa từ trần ở San Jose, tiểu bang California, lúc 8 giờ sáng ngày 16-5-2019, hưởng thọ 81 tuổi. Sinh năm 1938 ở Quảng Trị, ông là một nghệ sĩ đa tài và độc đáo, tác giả của nhiều tập thơ, tập truyện, bức tranh, công trình biên khảo được nhiều người biết từ khi còn ở Sài Gòn đến khi định cư ở Hoa Kỳ ...


       

      Mỗi người Việt là một nhạc sĩ

       Lê Hữu  - (Jun 30, 2019)


      Ngày trước, trong những hoạt động về âm nhạc, số người sáng tác nhạc không nhiều lắm và người ta có thể dễ dàng kể tên các nhạc sĩ là tác giả các nhạc phẩm phổ biến. Còn ngày nay thì chịu vì… nhiều quá đếm không xuể, cả trong nước lẫn ngoài nước...


       

      Chia tay người gieo mầm hy vọng

       Tuấn Khanh  - (Jun 28, 2019)


      Tôi cũng đã nuôi dưỡng những hạt mầm hy vọng, như bác Phạm Toàn đặt xuống cho tôi và nhiều người khác, cho đến lúc tôi không sức để giữ được nữa trong tay, và trao lại cho thế hệ mới...


       

      Đi tìm 100 truyện ngắn Việt Nam chọn lọc qua các tuyển tập xuất bản từ 1954

       Viên Linh  - (Jun 26, 2019)


      Hôm nay tình cờ thấy lại được “Tuyển Tập Truyện Ngắn Văn Bút 1975-1995,” là tuyển tập dày nhất, tôi mới có may mắn có tài liệu để viết bài điểm sách này: một tuyển tập có tới 49 tác giả, có lẽ là dày nhất từ xưa tới nay ở hải ngoại...


       

      Nguyễn Thụy Long

       Nguyễn Vy Khanh  - (Jun 25, 2019)


      Thế giới hiện thực của Nguyễn Thụy Long không chỉ là thế giới của các tay anh chị, giang hồ, mà còn có những người cán bộ cộng sản phản bội, bất lương, dâm đãng dưới cái mác 'lập trường chính-trị', 'lập trường giai cấp'...


       

      Tô Thùy Yên. Thi Sĩ Lạ

       Trần Yên Hòa  - (Jun 23, 2019)


      Từ năm 1985, bài thơ Ta Về của ông ra đời, có thể nói, cả thế giới thơ ca, đều biết đến Tô Thùy Yên, gắn Ta Về với Tô Thùy Yên là một, bỏ xa Trường Sa Hành, bỏ xa Chiều Trên Phá Tam Giang (dù CTPTG đã được Trần Thiện Thanh, dựa ý, phổ thành ca khúc...


       

      Thu Thuyền, Trần Trung Ðạo, Đức Phổ, Phan Xuân Sinh, Lâm Chương

       Trần Doãn Nho  - (July 30, 2019)


      Đây là lần đầu tiên, Boston tổ chức một sinh hoạt giới thiệu tác phẩm có tính tập thể như vậy. Năm tác giả và năm tác phẩm mới nhất: một thơ và bốn văn. Một điều khá thú vị cần ghi nhận là, ba tác giả trong bốn tác phẩm văn xuôi lại là những nhà thơ nổi tiếng...


       

      Lữ Kiều, Giòng Suối Dịu Dàng Hơn Tình Yêu, Dữ Dội Như Định Mệnh

       Tô Thẩm Huy  - (July 26, 2019)


      Tôi đọc Lữ Kiều thấy anh gần gũi như hòn đá trước hiên nhà. Môn tiền cổ kiệt ngọa tà dương, Duyệt thế như lưu sự khả thương. Hòn đá cổ nằm dưới nắng tà, đang cùng ta nhìn cuộc đời trôi qua mà ngậm ngùi giọt lệ, cùng nhớ lại một thời âu lo chiến tranh, băn khoăn thân phận giống nòi...


       

      Viết Như Kinh Kha Buồn

       Khuất Đẩu  - (July 24, 2019)


      Ở đâu đó, anh viết, tình yêu như là sự chết. Và chết chỉ một lần. Nhưng rồi anh lại bảo, tình yêu cũng có thể phục sinh. Và anh đã làm sống lại chàng Kinh Kha bằng cách cầm cọ vẽ. Những nhát vẽ từ năm 1982 đến nay như chém vào đá. Và những con cá không bao giờ nhắm mắt, dù đã chết. Những con cá vẫn tỉnh thức...


       

      Đọc ‘Y Sĩ Tiền Tuyến Nghiêm Sỹ Tuấn…’

       Phạm Hồng Sơn  - (July 14, 2019)


      Đó là cuốn sách Y Sĩ Tiền Tuyến Nghiêm Sỹ Tuấn – Người Đi Tìm Mùa Xuân của một nhóm tác giả do Ngô Thế Vinh chủ biên, được ra mắt vào đúng ngày 30 tháng Tư năm 2019. Đối với riêng tôi, cái nhan đề mộc mạc, bình dị này hoàn toàn tương hợp với tinh thần, nội dung cao cả của cuốn sách và nhân vật của cuốn sách. Sự cao cả luôn bình dị...


       

      Một Giờ với Nhà văn GS Triết học Đặng Phùng Quân

       Nguyễn Thị Thanh Bình  - (July 10, 2019)


      Cứ tưởng tượng, một tác phẩm văn xuôi hay thơ mà không có những lý luận và phê bình làm mới, thì chỉ là những tĩnh vật chết. Cho nên phê bình lý trí văn chương, cũng có nghĩa là cho thấy lý trí văn chương của bộ óc con người ta phát triển như thế nào qua những bộ môn văn phong, ngữ nghĩa, thông diễn, ký hiệu học v.v… ...


       

      Ba Nhà Văn Mỹ Gốc Việt

       Huy Nguyễn  - (July 1, 2019)


      Có thể nói trong các nhà văn người Mỹ gốc Việt, Nguyễn Thanh Việt là người thành công mà mới mẻ nhất.

      Thế giới được biết ông qua cuốn tiểu thuyết “The Sympathizer” (tạm dịch là “Cảm tình viên”). Cuốn tiểu thuyết này đã mang lại cho ông giải thưởng Pulitzer dành cho văn chương ...


       

      Người xưa không cho như thế là “đạo văn”

       Thiếu Khanh  - (Jun 29, 2019)


      Với trường hợp vua Trần Nhân Tông, không những các quan trong triều đình nhà Trần mà tất cả những ai có học trong dân gian, có đọc hoặc thuộc lòng kinh sách thời bấy giờ đều biết Vua Trần Nhân Tông đã sửa hai câu thơ của nhà thơ Tàu Nguyên Chẩn cho phù hợp với thi ý của mình. Và không ai cho đó là “đạo thơ”...


       

      Phỏng vấn nhạc sĩ Từ Công Phụng, Sáng tác như một chia sẻ hạnh phúc

       Trịnh Thanh Thủy  - (Jun 27, 2019)


      Mục tiêu việc làm của chúng tôi là phát thanh về miền Bắc những sản phẩm tinh thần của người tự do cho ngoài ấy nghe để họ hiểu ở trong Nam chúng tôi có tự do. Muốn nghe loại nhạc nào, thích thì nghe, hát cũng vậy, thích loại nhạc nào thì hát loại nhạc đó...


       

      Thư viết gửi độc giả hải ngoại

       Nguyễn Thụy Long  - (Jun 25, 2019)


      Rất cám ơn tấm thịnh tình của bằng hữu và độc giả dành cho tôi, cám ơn Khởi Hành đã đăng tải những bài viết của tôi để được đến tay độc giả và nhất là cám ơn Viên Linh thay tôi chuyển những lời bộc bạch của tôi đến với các bạn...


       

      Dương Thiệu Tước – ‘Tiếng Xưa’ Của Chúng Ta

       Phạm Phú Minh  - (Jun 24, 2019)


      Chúng tôi nhận thấy những tác phẩm thành công nhất của Dương Thiệu Tước đều đem đến, hay nói cách khác, đều khơi dậy được những nỗi niềm xưa cũ trong tâm hồn chúng ta, như là những châu báu lâu nay vẫn chìm khuất đâu đó nay được khai quật lên vậy...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         23   24   25   26   27   28   29   30   31   32    


    3. Bài Mới

       

              Bài Mới

       

      Bắn chậm thì chết (Lê Hữu)

      Đọc vài bài thơ của Đoàn Xuân Thu (Lương Thư Trung)

      Đọc Chuyện Khảo về Huế của Trần Kiêm Đoàn (Thái Kim Lan)

      Nguyễn Đạt Thịnh: Con Người Và Tác Phẩm (Nguyễn Khánh Văn)

      Tác giả Người Yêu Cô Đơn, “giải mật” bút danh Đài Phương Trang của mình (Tuấn Khanh)

      Stephen B. Young: 'Sự phản bội của Henry Kissinger... khiến Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ' (Huyền Trân)

      Phỏng vấn Giáo Sư Stephen Young (Đinh Quang Anh Thái)

      Ký ức về cuộc chiến Việt Nam của một phóng viên Đức (Việt Hà)

      Uwe Siemon-Netto và Chiến Tranh Việt Nam (Hoàng Thị Mỹ Lâm)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)