|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Để giúp quí bạn dễ dàng hơn trong việc chọn đọc những tài liệu bài vở do chúng tôi sưu tập, chúng tôi sắp xếp những bài vở, tư liệu theo thứ tự sau đây:
- Viết về Bách Khoa bởi hai cây bút nòng cốt: Nguyễn Hiến Lê và Võ Phiến
- Tạp chí Bách Khoa và văn học miền Nam của Nguyễn Vy Khanh.
- Thư lên tiếng của Huỳnh văn Lang nhằm bổ túc thêm những người có công trong việc hình thành và xây dựng tạp chí Bách Khoa trong giai đoạn đầu.
- Chủ bút Bách Khoa, sưu tập nhiều nguồn tài liệu của người thủ hầm, trong đó có thư riêng của ông Lê Ngộ Châu gởi nhà văn Võ Hồng.
- Các tác giả của một thời BK viết về duyên nợ Bách Khoa: Trần Hoài Thư, Nguyễn Mộng Giác, Lê Tất Điều, Trùng Dương, Nguyễn thị Thụy Vũ, Phan Du, Trần Trung Sáng, Võ Quang Yến cùng một hồi ký của ái nữ nhà văn Võ Hồng viết về Bác Lê Châu.
- Sưu tập một số truyện đầu tay của một số tác giả khởi đi từ BK: Đào Trường Phúc, Tần Hoa, Trần Quí Sách (Trần Hoài Thư), và Nguyễn thị Thụy Vũ...
Chú ý: Vì số trang có hạn, chúng tôi không thể đăng lại những bài có liên quan đến tạp chí Bách Khoa được tìm thấy trên Internet. Xin được liệt kê những tựa bài cùng địa chỉ sau đây để giúp quí bạn dễ dàng trong việc tham khảo tài liệu:
Nguyễn Thụy Hinh (nguồn: namkyluctinh.org)
- Từ Huỳnh Văn Lang đến Lê Ngộ Châu đến các tác giả viết cho Bách Khoa
- Nhìn lại một số vấn đề của tờ Bách Khoa
Đặng Tiến Ông Lê Ngộ Châu, Chủ nhiệm Bách Khoa (Nguồn: damau.org)
Nguyễn văn Trung: Một kinh nghiệm sống. http://www.gio-o.com/NguyenVanTrung1.html
Huỳnh văn Lang
(chủ nhiệm 1957 - 1963)
Chủ nhiệm, chủ bút:
1957 - 1963: Huỳnh văn Lang
1963 - 1975: Lê Ngộ Châu
Tòa soạn:
160 Phan Đình Phùng Saigon
Tạp chí Bách Khoa số 1 ngày 15-1-1957
Năm Số báo
1957: 1-23
1958: 24-47
1959: 48-71
1960: 72-95
1961: 96-119
1962: 120-143
1963: 144-167
1964: 168-191
1965: 192-215
1966: 216-239
1967: 240-263
1968: 264-287
1969: 288-311
1970: 312-335
1971: 336-359
1972: 360-384
1973: 385-401
1974: 402-419
1975: 420-426
Tạp chí nhắm vào hai phần chính yếu sau đây:
1. Phần Biên khảo Nghị luận gồm những đề tài như Chính trị, Dân Tộc Học, Giáo Dục, Khoa Học, Nghệ Thuật, Ngôn Ngữ Học, Sử Địa, Tiểu Sử Danh Nhân, Tôn Giáo, Văn Học &Văn Hóa v.v...
2. Phần Văn Nghệ gồm: Đàm Thọai Phỏng Vấn. Tùy Bút - Hồi Ký - Bút Ký, Truyện ngắn, Thơ, truyện dài....
Riêng về bộ môn sáng tác, theo như nhà văn Nguyễn Hiến Lê nhận xét:
"Từ trước tới sau, Bách Khoa giữ được trọn tình cảm của hạng độc giả đứng tuổi; còn giới trẻ thì chê là khô khan, nặng về biên khảo mà nhẹ về sáng tác (thơ, tiểu thuyết). Lẽ đó dễ hiểu." (trích hồi ký NHL)
Có lẽ cụ Nguyễn nghĩ về diện tích đất vườn bị giới hạn cho phần văn nghệ chăng. Tuy nhiên, nếu bảo sự khô khan nặng nề bao gồm luôn cả lảnh vực sáng tác thì có lẽ không đúng. Kể từ sau năm Mậu Thân, chúng ta thấy có sự chuyển hướng rõ rệt: Những tên tuổi thường xuyên như Võ Phiến, Vũ Hạnh, Võ Hồng, Nguyễn văn Xuân, Phan Du, Bình Nguyên Lộc v.v.. đã thưa thớt dần. Thay vào đó, là sự góp mặt rất đông đảo của những cây bút trẻ sống và viết ngoài vòng đai SG.
Ví dụ, qua bảng Mục Lục từ số 373 tới số 384 (*) , (từ tháng 7 đến tháng 12 năm 1972) về bộ môn sáng tác ( truyện ) , chúng tôi chỉ đọc được những tên của những cây bút trẻ có bài như Mường Mán (1 số) , Ngụy Ngữ ( 1 số ) , Phạm văn Bình (1 số), Đào Trường Phúc (1 số ) , Hồ thị Dư Tâm (1 số ) , Trần Hoài Thư(3 số) và Nguyễn Mộng Giác (truyện dài) bên cạnh nhà thơ Vũ Hoàng Chương (hai bài tùy bút)...
(*) đăng trên BK số 384. Đây là bản mục lục cuối cùng (?) chúng tôi tìm thấy. Sau số báo này, không thấy xuất hiện phụ trang Mục Lục nữa.
(*) Bạn đọc muốn có tạp chí Thư Quán Bản Thảo (số 1 đến số 52) hoặc các tập thơ và truyện do Thư Ấn Quán xuất bản, xin liên lạc đến nhà văn Trần Hoài Thư:
Tòa soạn: P.O. Box 58, South Bound Brook, NJ 08880. Email: tranhoaithu@verizon.net
Nhà văn Trần Hoài Thư thường trả lời thư đến bạn đọc: "Đừng bận tâm đến tiền bạc. Nếu cảm thấy áy náy cứ tùy tâm bỏ vào bì thư tem cước phí".
- Bổ túc thêm về Tạp chí Bách Khoa Huỳnh Văn Lang Tạp bút
• Tạp chí Bách Khoa được 'số hóa' toàn bộ (Phạm Phú Minh)
• Số Báo Cuối Cùng (Tưởng Năng Tiến)
• Từ Nam Phong Tới Bách Khoa (Nguyễn Văn Lục)
• Viết Về Tạp Chí Bách Khoa (TQBT 48)
• Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê)
• Tạp chí Bách Khoa (Võ Phiến)
• Bổ túc thêm về Tạp chí Bách Khoa (Huỳnh Văn Lang)
• Chủ bút Bách Khoa (Người thủ hầm)
• Nhà văn viết về "duyên nợ" Bách Khoa (Trần Hoài Thư)
• Bách Khoa, nơi từ đó... (Trùng Dương)
• Những Dòng Mực Cuối Năm (Nguyễn Thị Thụy Vũ)
• Văn Đàn Tình Thoại (Phan Du)
• Ký ức về ông Bách Khoa Lê Ngộ Châu (Trần Trung Sáng)
• Hai mươi năm! (Võ Thị Diệu Hằng)
• Tạp-chí Bách Khoa và văn-học miền Nam (Nguyễn Vy Khanh)
• Thương Nhớ Anh Lê Ngộ Châu (Võ Quang Yến)
- Từ Huỳnh Văn Lang đến Lê Ngộ Châu đến các tác giả viết cho Bách Khoa (Nguyễn Thụy Hinh)
- Nhìn lại một số vấn đề của tờ Bách Khoa
(Nguyễn Thụy Hinh)
- Lê Ngộ Châu, 160 Phan đình Phùng (Đặng Tiến)
- Về Một Kinh Nghiệm Sống (Nguyễn Văn Trung)
• Một buổi chiều (Nguyễn Thị Thụy Vũ)
• Nước mắt tuổi thơ (Trần Hoài Thư)
• Chúc Mừng Quán Văn đạt tới số 100 (Trần Thị Nguyệt Mai)
• Hành trình tạp chí Chỉ Đạo (Trần Hoài Thư)
• Quà Giáng Sinh 2021 của Blog THT: Thêm 72 số báo Văn của năm 1969, 1970, 1971... (Trần Hoài Thư)
• Giai Phẩm Tân Phong (1959-1960) (Trần Hoài Thư)
• Ðọc ‘Trọn Bộ Dòng Việt,’ nhớ người xưa bạn cũ (Viên Linh)
• Thư Tòa Soạn (Văn Hóa Việt Nam)
• Ngôn Ngữ, Tin Cuối Trước Khi In (Luân Hoán)
• Ngôn Ngữ, Tin Đầu Tiên (Luân Hoán)
• Tạp chí Văn Học Mới ra đời: Biên khảo, truyện, thơ… (Phan Tấn Hải)
• Về một tờ báo cũ (Trần Hoài Thư)
• Số báo cuối cùng của Ba Tạp Chí Văn Học Miền Nam (Trần Hoài Thư)
• Tòa soạn Quán Văn (Trương Văn Dân)
• “Sách vở ích gì cho buổi ấy!” (Huy Phương)
• Vài tác giả của tạp chí Tư Tưởng (Viên Linh)
• Giới Thiệu Tạp Chí Nghệ Thuật (Trần Hoài Thư)
• Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Tri Tân, Thanh Nghị (Nguyễn Thức)
• Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Phong Hóa và Ngày Nay (Nguyễn Duy Diễn)
• Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Nam Phong Tạp Chí (Nguyễn Xuân Hiếu)
• Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Đông Dương Tạp Chí (Lưu Trung Khảo)
• Tóm lược về sự hình thành của Tạp chí Đại Học (Nguyễn Văn Lục)
• Vài Số Báo Về Một Cố Đô Đã Chết (Viên Linh)
• Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Độc giả và những người làm một tạp chí văn chương (Trần Phong Giao)
VĂN và ông Trần Phong Giao (Nguyễn Lệ Uyên)
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê)
Tổng Quan Về Nhóm Sáng Tạo (Nguyễn Vy Khanh)
Nhìn Lại Một Số Tạp Chí Miền Nam
(Nguyễn Văn Lục)
Ý Thức: Đời Sống Của Tôi (Nguyên Minh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Các Tạp Chí Văn Nghệ Miền Trung Thời Chiến Tranh: Tuy Hòa và Sóng (Nguyễn Lệ Uyên)
Phan Nhự Thức và Tạp Chí Trước Mặt
(Khắc Minh)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Bùi Giáng, bước chân đi tìm hồn nguyên tiêu và một màu hoa trên ngàn (Bùi Vĩnh Phúc)
• Bùi Giáng (1926 - 1998) (Bùi Vĩnh Phúc)
• Ôn ra đi để lại nụ cười (Trần Trung Đạo)
• Tuệ Sỹ: Tuổi Trẻ Vạn Hạnh (Viên Linh)
• Tâm Thức Phật Việt: Sức Mạnh Từ Tam Tạng Thánh Điển Đến Lịch Sử Dân Tộc (Nguyên Siêu)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |