1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 21) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Thơ Trần Yên Hòa, nặng tình với quê hương

       Bích Huyền- (May 12, 2016)


      Thơ Trần Yên Hòa là tâm sự đời ông, như tiếng nước sông Thu vỗ dưới chân cầu Bà Rắn, Câu Lâu, Vĩnh Ðiện, vọng lại như những điệp ngữ "Mù xa, mù xa", "Quê nhà, quê nhà..." thiết tha, nghẹn ngào và xa vắng...


       

      Mẹ và sự lặng im

       Trần Mộng Tú- (May 8, 2016)


      Con trở về muốn đập vỡ không gian

      rung mặt đất, kéo trăng sao xuống kêu lên con yêu mẹ

      dưới thảm cỏ xanh mẹ nằm lặng lẽ

      trái tim im tiếng đập vẫn nồng nàn

      âm thầm yêu con như thủa mới cưu mang...


       

      Lời Giới Thiệu sách 'Thần, Người và Đất Việt' của Tạ Chí Đại Trường

       Nguyễn Thế Anh- (May 6, 2016)


      Tác phẩm Thần, Người và Đất Việt, như thế, vạch lại chi tiết lịch sử các sự biến chuyển qua các thời đại của quan niệm thần linh tại Việt Nam. Và, nếu tác giả khảo sát cặn kẽ hệ thống thần linh thời quân chủ, ông đã không dừng lại với sự tàn tạ của hệ thống này tiếp theo sự sụp đổ của nhà Nguyễn...


       

      Đất nước mình ngộ quá phải không anh

       Trần Thị Lam- (May 3, 2016)


      Đất nước mình ngộ quá phải không anh

      Bốn ngàn tuổi mà dân không chịu lớn

      Bốn ngàn tuổi mà vẫn còn bú mớm

      Trước những bất công vẫn không biết kêu đòi…...


       

      Bán nguyệt san Mai (1960-1966)

       Trần Hoài Thư- (Apr 22, 2016)


      Có thể nói Mai là một Bách Khoa thứ hai. Chủ nhiệm Hoàng Minh Tuynh và giám đốc chính trị Huỳnh văn Lang là hai rường cột của tạp chí Bách Khoa. Tuy nhiên Bách Khoa là một tạp chí chỉ phổ biến tư tưởng, văn hóa, khoa học, chính trị, hầu giúp độc giả mở mang kiến thức, mở rộng tầm nhìn về những vấn đề quan trọng của thời đại, còn chủ trương của Mai thì dấn thân tích cực, chú trọng vào việc xây dựng xã hội, nhắm vào thành phần thanh niên sinh viên...


       

      Thân Phận Thi Phẩm Của Hoài Khanh

       Phong Nhã- (Mar 26, 2016)


      Chính những câu thơ như: tay tôi bóp những chiều tà / với cồn phố cũ với ga ven rừng" (Những chiều tiếng súng, trang 37)

      không những đã minh chứng được rằng Hoài Khanh không phải chỉ là một ngòi bút muốn "chơi thơ" mà còn tạo được Thân Phận một sắc thái riêng, khiến cho tác phẩm khỏi bị chìm giữa đám đông các thi tập đang ồn ào xuất hiện trên thi đàn trong mấy tháng gần đây...


       

      Thanh Tâm Tuyền, Nhà Thơ Tiên Phong

       Ngự Thuyết- (Mar 7, 2016)


      Có người cho rằng Văn Học Miền Nam đột ngột chết, bị bức tử mà chết sau tháng 4/75. Tôi không đồng ý. Một nền Văn Học rực rỡ như thế không thể nào mai một, nó đã được kế tục và phát triển. Bằng chứng là trước đây và nhất là hôm nay, nền Văn Học ấy đã và đang được vinh danh...


       

      Năm Bài Thơ Đề Vịnh Hạ Long

       Nguyễn Ngọc Bích- (Mar 3, 2016)


      Phải có một tâm-hồn đặc-biệt dễ thông-cảm với thiên- nhiên, với vũ-trụ thì mới lấy đó làm thơ. Theo sự nghiên cứu của cụ (Hoàng Xuân Hãn), trước Hồ Xuân Hương chỉ có hai người trong văn học Việt Nam có thơ về Vịnh Hạ-long, một là vua Lê Thánh- tông (1460-1497) và hai là chúa An-đô-vương Trịnh Cương (l709-1729)...


       

      Qua Tác Phẩm Của Sơn Nam, Ta Cảm Thức Địa Hình Bằng Phẳng

       Trần Văn Nam- (Mar 1, 2016)


      Nhà Văn Sơn Nam đã để lại cho đời thêm một bức bích họa hùng vĩ dị thường nữa, minh thị có cái đẹp chốn địa hình bằng phẳng. Lần này thì mỹ cảm không ở trên cao nhìn xuống, mà từ chính ngay vị trí đang đứng dưới đồng bằng. Huyền hoặc dị thường thời khẩn hoang ta đã gặp trong bài “Bắt Sấu Rừng U-Minh-Hạ”...


       

      Quốc Túy

       Đoàn Thêm- (Feb 27, 2016)


      Về phần tôi, quốc túy đáng tin, đáng trọng và đáng ưa nhất, là tiếng Việt và phần kiệt tác đối với tôi trong thi ca Việt.

      Vì Việt ngữ là một may mắn đặc biệt mà Tạo Hóa dành cho nòi giống Việt, với một tiềm năng dồi dào cho phép tiến mau, nhất là trên đường văn hóa...


       

      Thơ Tình Huyền Diệu Pha Lẫn Phàm Tục, So Với Thơ Tình Thuần Chất Huyền Diệu (Qua Thơ Trần Yên Hòa)

       Trần Văn Nam- (May 14, 2016)


      Thơ tình Trần Yên Hòa dù có vẻ say đắm tự thấy mình “chẻ thành trăm mảnh”, hoặc “thành tro” trong đam mê tình yêu, vẫn là thi ngữ lãng mạn ca ngợi người tình đã cho mình những giây phút thần tiên; vẫn là thi ngữ buồn nhẹ nhàng dù cay đắng dành cho tình phù du của sóng vỗ chân cầu...


       

      Ra Biển Gọi Thầm: Niềm Đau Của Thế Hệ Lớn Lên Trong Thời Chiến

       Lê Tạo- (May 10, 2016)


      Tóm lại, trong những truyện ngắn viết về những cảnh tượng trong cuộc chiến, Trần Hoài Thư đã thành công với lối viết gẫy gọn, trần trụi và sắc cạnh. Rất nhiều người đã viết theo lối nầy nhưng rất ít người thành công...


       

      Thời Đại Tôi Đang Sống

       Nguyễn Thị Thanh Yến- (May 7, 2016)


      Thời đại bây giờ con người sống thiếu hẳn trái tim

      Mượn gió bẻ măng, gắp lửa bỏ tay người đâu ra mà nhiều thế

      Thượng tầng nát bươm hạ tầng lẽ nào không thể

      Ngỡ các đấng nam nhi đang mặc váy thay quần…...


       

      Bài thơ độc vận “ơ” làm trong men rượu say

       Trần Thoại Nguyên- (May 5, 2016)


      Những ngày qua hồn tôi xác xơ

      Chén rượu khôn khuây! Hồn thêm bơ phờ!

      Ôi môi trường sống Việt Nam ngày càng ngộ độc!

      Biển chết! Em đã chết! Không một bóng cờ!

      Khắp cả loài người rùng mình giận dữ

      Tôi có thể nào! Tôi có thể nào lại làm ngơ!...


       

      Những tra vấn tháng 4 tự trả lời

       Nguyễn Thị Thanh Bình phỏng vấn- (May 1, 2016)


      Với tôi (nhà văn Trần Doãn Nho), hải ngoại lại chứa đựng mầm mống của tương lai. Hải ngoại là một Việt Nam khác. Một VNCH nối dài, nói như Tạ Chí Đại Trường. Hải ngoại có một nền văn học. Hải ngoại có những tổ chức cộng đồng. Hải ngoại có báo chí, có truyền thông. Hải ngoại bảo tồn truyền thống. Hải ngoại chuyển sức sống của mình vào trong nước....


       

      Độc đáo Sài Gòn: ‘Chiêu Cà Phê Sách’

       Nguyễn Đạt - (Apr 14, 2016)


      Chúng tôi xúc động khi thấy những quyển sách của Thư Ấn Quán do nhà văn Trần Hoài Thư và nhà văn Phạm Văn Nhàn chủ trương thực hiện tại Hoa Kỳ. Những quyển sách này là công trình lưu giữ di sản văn hóa văn nghệ của miền Nam tự do, trong đó bao gồm 2 Tuyển Tập Thơ Miền Nam Thời Chiến; 1 tuyển tập thơ lục bát; 1 tuyển tập truyện ngắn...


       

      Chỉ Là Ước Mơ Qua Các bản Quân Ca Xưa

       Trần Văn Nam - (Mar 14, 2016)


      Nhà hoạt náo văn nghệ kiêm nhạc sĩ Trần Văn Trạch mơ tưởng chiến xa Việt Nam đang ầm ầm tiến quân trên đồng bao la, lấy khuôn mẫu từ cuộc dàn trận chiến xa trên mênh mông sa mạc Bắc Phi của một thống chế Ðức; hoặc gần hơn là từ hình ảnh các cuộc diễn binh với chiến xa Pháp lăn bánh trên đại lộ Hồng Thập Tự ...


       

      Ngọn gió Đông Phương vừa thổi lại Phương Đông (Tiếc thương và kính tiễn Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích)

       Trần Trung Đạo- (Mar 5, 2016)


      Sau mỗi lần gặp gỡ Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, khách mang về không chỉ là những câu trả lời sâu sắc hay những nhận xét tinh tường về những vấn đề họ cần biết nhưng nhớ nhất vẫn là một nụ cười của ông. Ông sống rất lạc quan...


       

      Nguyễn Tôn Nhan, Cuộc Hành Trình Đầy Ắp Tiếng Rồng Ngâm

       Ngô Nguyên Nghiễm- (Mar 2, 2016)


      Nguyễn Tôn Nhan bước qua giai đoạn thứ 3 trong thi ca, khiến chùm thơ 3 câu như một sấm thi, loang loáng những lời ẩn dụ, phi thường hay không cũng được trả lời bằng cách thông thấu và trực giác của người đọc. Anh đánh đổ tha nhân bằng những cách phi thường như Nostradamus ấn chứng và diễn đạt. ...


       

      Sinh Khí Văn Nghệ Tiền Chiến

       Nguyễn Vỹ - (Feb 29, 2016)


      Xưa kia các cụ nhà ta học chữ Hán, làm thơ Hán, viết văn Hán, ca ngợi các nhà thơ Tàu, và chuyên môn theo nề nếp của Tàu, thế mà trải qua các triều đại, vẫn không chịu cho người Tàu cai trị. Ngày nay cũng thế. Các văn thi sĩ Việt Nam có thể rất yêu chuộng Ronsard, Corneille, Victor Hugo, ...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Paris, người Việt và tranh Lê Tài Điển

       Thụy Khuê- (Feb 23, 2016)


      Bởi tranh ông cũng là hiện thân cái mâu thuẫn, cái đen tối trong tâm hồn chúng tôi, những người Việt sống ở chốn này: ánh mắt nào cũng muốn lừ lên một chút phẫn nộ, uất ức cái gì đó, rồi lại dịu xuống chịu đựng, đợi chờ. Ai cũng muốn làm một cái gì đó cho đất nước, nhưng rồi vẫn ngồi trơ đó, bó tay, hoặc hồ hỡi đi về, ngậm ân huệ mà nuốt trôi nhân cách...


       

      Anh lùn cạnh nhà thờ Đức Bà

       Viên Linh- (Feb 21, 2016)


      Ông cũng nhân danh một tư cách gì đó tương tự như tư cách một thứ cán bộ khi ông nói đến văn nghệ dân tộc. Văn nghệ của người Việt Nam là văn nghệ của Dân Tộc Việt Nam. Đặt vấn đề dân tộc trong văn nghệ chỉ là việc làm của những anh ở ngoài văn nghệ, hay muốn dựa dẫm vào văn nghệ, như anh lùn cạnh nhà thờ Đức Bà dựa dẫm vào lòng bác ái của kẻ ngoan đạo...


       

      Giới Thiệu Tạp Chí Nghệ Thuật

       Trần Hoài Thư- (Feb 18, 2016)


      Nghệ thuật là tuần báo văn học nghệ thuật, phát hành vào ngày thứ bảy. Số đầu tiên ra ngày 1-10-1965. Số cuối cùng là số 57 phát hành tuần lễ 10-11 tới 15-11 năm 1966. Nghệ thuật có mặt trên văn đàn được hai năm...


       

      Cái Bánh Chưng Và Nền Văn Hiến Việt Nam

       Trần Ngọc Ninh - (Feb 14, 2016)


      Đời Nhà Hùng, ở đất Lạc Việt, bắt đầu từ vua Hùng thứ Bảy, sự chia đất ở mỗi làng theo mô-hình bánh chưng:

      Ba cái lạt ngang và ba cái lạt dọc phân mặt bánh ra thành 16 ô. Mười hai ô ở bìa là ruộng tư, của dân: sự trồng-trọt cũng như sự mua bán đều tự-do; người dân có sở-hữu mặt đất xanh-tươi với lúa, với rau và hoa-mầu. Ở giữa có bốn ô là ruộng công...


       

      Nhà văn Việt Nam nói về Xuân đầu ở Mỹ, 40 năm trước

       Viên Linh - (Feb 8, 2016)


      Xuân đầu ở hải ngoại nhất là ở Hoa Kỳ của người Việt lưu vong là Xuân Bính Thìn, ngày Tết Nguyên Đán Bính Thìn nhằm ngày Thứ Bảy, 31 tháng 1, 1976. Xuân đang tới năm nay, Bính Thân, ngày Tết Nguyên Ðán nhằm ngày Thứ Hai, 8 tháng 2, 2016, vừa chẵn không thiếu một ngày là đúng 40 năm tròn Việt Nam lưu vong, khứ quốc, xa cách xuân Tổ Quốc...


       

      Đọc Đặng Phú Phong Với Bên Kia Con Chữ & Nghệ Thuật

       Phan Tấn Hải- (Feb 5, 2016)


      Họ Đặng làm thơ, viết truyện, nhận định về hội họa, phỏng vấn các tác giả, viết báo… Như thể rằng Đặng Phú Phong muốn sống gấp nhiều lần trong một kiếp người. Và hiển nhiên rằng, kiếp người quá ngắn, nhưng các dòng chữ của Đặng Phú Phong rồi sẽ có một sinh mệnh riêng...


       

      Tết Trong Trại Tù Cùng Bạn Bè

       Văn Quang - (Feb 02, 2016)


      Ước gì lại có một cái Tết được hội ngộ cùng các bạn tôi. Ước gì lại có thể cùng ngồi bên nhau trên một manh chiếu rách như tết năm nào, nhưng không phải trong trại tù mà là ở một khung trời tự do đầy nắng vàng. Chúng ta đâu cần gì hơn thế...


       

      Trương Đình Quế

       Huỳnh Hữu Ủy - (Jan 29, 2016)


      Trương Đình Quế tốt nghiệp Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định năm 1961, trước đó đã trải qua hai năm rèn luyện ở ban điêu khắc Trường Mỹ Thuật Huế, chuyên về điêu khắc nhưng cũng luôn trau dồi về thuốc nước, vẽ than, sơn dầu và tranh lụa, tính đến năm 1975 anh đã đạt được nhiều thành tựu đa diện giữa nền nghệ thuật tạo hình hiện đại trẻ trung của miền Nam...


       

      Vài Suy Nghĩ Về Sách Việt Hải Ngoạiại

       Trịnh Bình An - (Jan 26, 2016)


      Chưa bao giờ thời cơ lại thuận lợi với người viết hơn lúc này. Phương pháp Print-On-Demand (in sách theo yêu cầu), với Amazon là trung tâm tiên phong, đang là một cơ hội trời ban cho những ai muốn xuất bản sách mà không rủng rỉnh tiền vốn hay rộng rãi kho chứa...


       

      Tuyển Dịch Thơ Văn Cổ

       Phạm Khắc Hàm - (Jan 24, 2016)


      Như tên gọi, cuốn sách tuyển dịch một số thơ văn đời Ngô, Lê, Lý. Nhưng mục đích của nó không phải chỉ đơn thuần là giới thiệu thơ văn, mà còn muốn làm sống lại phần nào một thời rực rỡ đã chìm vào trong bóng tối...


       

      Nhạc sĩ Châu Kỳ: Một tâm hồn bình dị

       Lê Dinh- (Feb 25, 2016)


      Thập niên 1950, qua làn sóng điện của các Đài Phát thanh Pháp Á và Đài Quốc gia (tức Đài Phát thanh Saigon), nhạc phẩm "Trở Về" của Châu Kỳ gây một tiếng vang sâu rộng trong giới tân nhạc và để lại trong lòng người thưởng ngoạn thật nhiều cảm mến. Bài nhạc, tuy viết với cung Ré trưởng nhưng buồn man mác...


       

      Văn chương miền Nam: Phùng Thăng

       Nhị Linh- (Feb 22, 2016)


      Còn Phùng Thăng chính là người dịch một cách tuyệt vời cuốn sách này:

      (gồm những bức thư Simone Weil gửi père Perrin và vài bài viết khác về tôn giáo)

      Sống ở Paris rất lâu năm nhưng Trần Thiện Đạo đâu có hiểu gì về con đường đi của trí tuệ và văn chương Pháp thời ấy...


       

      Giỗ đầu, nhớ Thái Văn Kiểm

       Viên Linh- (Feb 20, 2016)


      Một trong vài ba người thuộc giới văn hóa mà kỷ niệm từ đầu tới cuối còn sâu đậm nơi tôi lại là người tôi ít được gặp nhất, không quá ba lần trong đời, đó là Hương Giang Tư Mã Thái Văn Kiểm, vài ngày nữa là tới giỗ đầu của ông, (21.2.2015). Ông viết không nhiều, chỉ dăm cuốn, song những gì được viết ra từ ngòi bút ấy đều phảng phất hương vị phong hóa của thần kinh...


       

      Đi Thăm Giáo Sư Nguyễn Khắc Kham

       Nguyễn Như Hùng - (Feb 16, 2016)


      Bao nhiêu thắc mắc được dịp đưa ra hỏi Thầy. Từ truyện văn học lịch sử, đến truyện người, truyện vật, truyện xưa truyện nay, GS đều giải đáp một cách thỏa đáng. Sau bao biến đổi của cuộc sống, với tuổi 95, nhiều cụ đã lú lẫn, nhưng GS vẫn giữ được trí nhớ thật tốt. Chúng tôi thường nói với nhau, GS là cuốn Bách Khoa tự điển sống....


       

      Lễ gia tiên ngày Tết

       Ngô Nhân Dụng - (Feb 11, 2016)


      Lòng thành kính phải được thể hiện ra với hình thức bên ngoài, trong y phục và cử chỉ người lễ. Hành lễ với khung cảnh, thái độ cung kính và trang nghiêm sẽ tạo được tác dụng sâu xa trong lòng các bạn trẻ, giúp họ tham dự vào phong tục thờ cúng ông bà. Giữ phong tục thờ cúng tổ tiên sẽ truyền lại cho các thế hệ sau một di sản văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam...


       

      Đóa Hồng Trắng Không Gai

       Trần Phong Giao - (Feb 7, 2016)


      Bánh xe lăn nhanh đẩy xa một ý tưởng bấu chặt lấy tâm trí Duy, ý tưởng về một tuổi già tới sớm. Thành phố lùi dần lại phía sau, cánh rừng thông trải dài trước cửa kính xe. Trong ánh nắng chan hòa, cảnh vật sao như mờ hẳn đi, như bị bọc trong một màn khói sương lãnh đãng vật vờ. Duy buồn bã gở mắt kính ra lau, thầm nhủ, ta bước vào tuổi già thật rồi sao? Tuổi già đến dễ dàng như vậy sao?...


       

      Bạn tôi, điêu khắc gia – họa sĩ Trương Đình Quế

       Phan Ni Tấn - (Feb 04, 2016)


      Trong mắt tôi, chàng Trương dễ mến như thế này: Quần jean, áo da hoặc áo pull, mang kính đen, đội nón cowboy, bệ vệ trên chiếc mô tô phân khối lớn, luồn lách, rong chơi khắp cái đất Sài thành. Tướng tá anh coi phong độ như vậy, nhưng ít ai biết bên trong là cả một trời thơ thơ thẩn thẩn ướt át, tình tứ, mộng mơ hết ý...


       

      Tưởng Nhớ Người Đã Mất

       Nhã Ca - (Jan 31, 2016)


      Tôi đã có lần đi qua một nghĩa địa chôn tù giữa rừng sâu. Dăm chục mô đất, với những tấm bia lây lất bằng khúc cây rừng chẻ ra còn nguyên cả vỏ. Ngôi mộ anh Côn trong mảnh đất chôn tù ở rứng già Xuyên Mộc, chắc cũng vậy thôi...


       

      Đinh Cường, Nghệ Thuật Là Cứu Rỗi, Kỷ Niệm Là Đam Mê

       Trịnh Thanh Thủy - (Jan 27, 2016)


      Là một người tài hoa, với một bản năng sáng tạo mạnh mẽ, hoạ sĩ Đinh Cường xuất sắc không những trong thế giới tạo hình mà cả trong phê bình nghệ thuật. Trong lãnh vực thi ca, thơ ông cũng rất sâu sắc và đầy thi vị...


       

      Lam Phương, người nhạc sĩ của khăn tay và nước mắt

       Trịnh Thanh Thủy - (Jan 25, 2016)


      Những năm trước 1975, người dân miền nam Việt Nam, hầu như ai cũng đã từng nghe và biết tiếng nhạc sĩ Lam Phương. Ông viết nhạc từ rất sớm, năm 15 tuổi đã khởi đầu, nên sự nghiệp âm nhạc ông để lại khá nhiều. Trên 200 tác phẩm đa dạng, đủ thể loại, đủ sắc thái. Dường như ông có cảm hứng với tất cả những gì xảy ra quanh mình...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         40   41   42   43   44   45   46   47   48   49    


    3. Bài Mới

       

              Bài Mới

       

      Chữ Tâm trong văn học Việt (Thái Công Tụng)

      Ông Giáo Sư Dạy Sử (Vương Mộng Long)

      Đọc Thơ Hồ Thanh Nhã: Trân Trọng Với Cuộc Đời (Phan Tấn Hải)

      Những Bài Thơ Trên Giường Bệnh Của Vương Đức Lệ (Hoàng Xuân Trường)

      Trang Thơ (Vương Đức Lệ)

      Người Tù Binh Trở Về (Thảo Ca)

      Danh họa Lê Phổ với những tác phẩm tiền tỷ trong phiên đấu giá ngày 6 tháng 4 của Sotheby’s HongKong (Diễn Đàn Thế Kỷ)

      Kỹ thuật ngâm thơ của Hồ Điệp

      (Nhạc Xưa Blog)

      Nguyên nhân Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ 30-4-1975 (Trương Nhân Tuấn)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)