1. Head_

    Giản Chi

    (..1904 - 22.10.2005)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 23) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Khi Asia không còn Nhạc sĩ Trúc Hồ

       Phạm Trần- (Nov 21, 2016)


      Khán giả trong nước, nhất là những dòng người xuống đường chống Trung Quốc ở Hà Nội và Sài Gòn cũng đã nhiều lần vung tay hát bài “Đáp Lời Sông Núi” hùng dũng, thiêng liêng và yêu nước của người Nhạc sĩ 52 tuổi có tên Trúc Hồ, sẽ nghĩ gì khi biết dòng nhạc ấy đã rời xa ASIA?...


       

      Nhớ lần thăm nhà văn Bình Nguyên Lộc

       John C. Schafer, Phan Việt Thuỷ chuyển ngữ- (Nov 18, 2016)


      Ngay cả khi chúng tôi nhắc đến cộng sản, Bình Nguyên Lộc cũng nói với sự buồn rầu hơn là giận dữ.

      “Thoạt đầu người ta thích cộng sản bởi vì họ tưởng là chúng sẽ lấy của cải của người giàu để cho người nghèo. Nhưng họ khám phá ra là chúng lấy luôn của cải của cả người giàu lẫn người nghèo…."


       

      Hoàng Khởi Phong, Hào Phóng, Lãng Mạn, Sâu Sắc, Thẳng Thắn

       Nguyễn Minh Nữu- (Nov 15, 2016)


      Hào Phóng, Lãng Mạn, Sâu Sắc và Thẳng Thắn là những đặc điểm của Hoàng Khởi Phong. Bốn đặc tính đó trộn lẫn vào nhau tạo nên một phong cách đặc biệt riêng tư của Hoàng Khởi Phong mà bất cứ ai khi đã quen với ông đều thấy không thể trộn lẫn với bất cứ ai...


       

      ‘Màu Thời Gian,’ triển lãm lần đầu của Hội Họa Sĩ Việt Nam Hải Ngoại

       Nguyên Huy- (Nov 3, 2016)


      “Mầu thời gian” là chủ đề của cuộc triển lãm đầu tiên của Hội Họa Sĩ Việt Nam Hải Ngoại kể từ khi hội được thành lập vào năm 2015.

      Cuộc triển lãm sẽ diễn ra trong 3 ngày Thứ Sáu, Thứ Bảy và Chủ Nhật (4, 5 và 6 Tháng Mười Một, 2016) tại phòng sinh hoạt Việt Báo trên đường Moran, thành phố Westminster...


       

      Phỏng vấn họa sĩ Nguyễn Đình Thuần, về “Ảnh hưởng của trường Cao đẳng Mỹ thuật trong 20 năm nghệ thuật miền Nam.”

       Du Tử Lê- (Oct 31, 2016)


      Nói tới sinh hoạt của 20 năm văn học, nghệ thuật miền Nam, từ 1955 tới 1975, chúng tôi nghĩ, ta không thể không nói tới vai trò hay, ảnh hưởng của các trường Cao đẳng Mỹ thuật ở thời điểm đó. Vì thế, chúng tôi đã có cuộc nói chuyện với họa sĩ Nguyễn Đình Thuần, tốt nghiệp khóa 14 (1974) trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế...


       

      Nhạc Sĩ Trần Trịnh

       Trường Kỳ- (Oct 28, 2016)


      Không những là một nhạc sĩ sáng tác, Trần Trịnh còn là một trong những nhạc sĩ có nhiêu gắn bó nhất với lãnh vực phòng trà và vũ trường của Sài Gòn về đêm trước năm 75. Nhắc đến Trần Trịnh, không ai quên được nhạc phẩm Lệ Đá (do Hà Huyền Chi viết lời) đã dính liền với cuộc đời sáng tác của ông...


       

      Trump, anh phải sống!

       Lê Hữu- (Oct 23, 2016)


      Ông Trump khẽ nghiêng người về phía bà Clinton và nói rằng, “Bà có biết không, bà quả là một phụ nữ thật cứng cỏi và đầy tài năng,” và bà Clinton lấy làm cảm kích, đáp lại rằng, “Này Donald, bất luận mọi chuyện ra sao, chúng ta vẫn cần làm việc với nhau sau đó nhé.”...


       

      Trò chuyện với nhà văn Phạm Phú Minh

       Trần Doãn Nho- (Oct 18, 2016)


      Bài viết mới nhất của Phạm Phú Minh, “Vang bóng của một thời sắp qua” [1] (tháng 4, 2016), lược qua sinh hoạt của giới cầm bút hải ngoại và sự ra đi của những cây bút trong vòng vài năm vừa qua. Bài viết ngắn nhưng gây cho tôi một nỗi bâng khuâng lạ lùng...


       

      Nguyễn Tuân sau ba mươi năm cầm bút

       Sông Thai- (Oct 14, 2016)


      Nguyễn Tuân thường đến với cuộc sống với một tinh thần tìm tòi sáng tạo. Rồi sau đó, Nguyễn lại trình bày với người đọc những phát hiện của mình bằng một thứ ngôn ngữ mang đậm bản sắc riêng biệt của ông. Ngôn ngữ của Nguyễn Tuân lại là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu và tứ thơ ...


       

      Hành Trình Tạp Chí Văn Học

       Trần Hoài Thư- (Oct 10, 2016)


      Văn Học được ra đời do một số người trẻ nhập cuộc. Họ là những học sinh, sinh viên của các trường Trung học, Đại học trên toàn quốc, và một số đang du học tại ngoại quốc nhưng đã cùng nhau chung một lý tưởng thực hiện một tờ tạp chí nghiên cứu và phê bình về văn hóa và chính trị...


       

      15 nghệ sĩ tham gia triển lãm tranh, tượng ‘Mầu Thời Gian’

       Lâm Hoài Thạch- (Nov 23, 2016)


      Vào lúc 10 giờ sáng Thứ Bảy, 5 Tháng Mười Một, đông đảo đồng hương đến tham dự buổi khai mạc triển lãm tranh, tượng “Mầu Thời Gian” do Hội Họa Sĩ Việt Nam Hải Ngoại tổ chức tại hội trường Việt Báo, Westminster.

      Có khoảng 90 tác phẩm của 15 họa sĩ và điêu khắc gia mang đến triển lãm...


      Chuyện Trò Với Nhạc Sĩ Trúc Hồ

       Huy Phương phỏng vấn- (Nov 20, 2016)


      Hồ muốn cám ơn những người chiến sĩ vô danh, nhờ sự hy sinh của họ mà Hồ có mặt hôm nay tại xứ tự do, nên khi sửa soạn cho cuốn băng "Tình Khúc Thời Chinh Chiến", trên đường lái xe về nhà Hồ cứ lẩm bẩm điệp khúc: "Cám Ơn Anh, Cám Ơn Anh, người lính vô danh", sau đó viết trở lại đoạn đầu. Hồ ít khi gẫy đờn mà sáng tác, phần lớn trong khi đang lái xe, những dòng nhạc thành hình trong trí óc Hồ...


      Nhật Ký Lửa Của Một Nhà Thơ - Đọc Ngày N+... Của Hoàng Khởi Phong

       Bùi Vĩnh Phúc- (Nov 16, 2016)


      Tác giả không căm hờn nguyền rủa và không tự bơm phồng mình lên với những khẩu hiệu. Tác giả đã viết lại quyển hồi ký như một con người yêu nước. Yêu nước sôi nổi và yêu nước có suy nghĩ. Hơn nữa, tác giả viết nó với tư cách của một người lính. Và ông sống với những điều ông viết như một nhà văn, một nhà thơ sống với trái tim nồng cháy của mình...


      Nguyễn Trãi đã sáng tác "Loạn Hậu Đáo Côn Sơn Cảm Tác" vào thời điểm nào?

       Trần Từ Mai- (Nov 14, 2016)


      “Loạn hậu đáo Côn sơn cảm tác” (sau loạn tới Côn sơn, cảm xúc làm ra) là một trong những bài thơ hay của Nguyễn Trãi, được nhiều người yêu thích. Đề tài “về quê sau biến loạn” vẫn là một đề tài được ưa chuộng từ xưa đến nay. Trong bài có nhiều câu thơ hay...


      Tiếc

       Song Thao- (Nov 1, 2016)


      Thương xá Tax vừa bị xóa sổ. Vậy là thêm một mảng Sài Gòn xưa bị vỡ vụn. Dân Sài Gòn chúng ta ai cũng tiếc nuối trước sự vong thân của thành phố thân yêu. Sài Gòn đang bị dày vò, không còn là Sài Gòn của chúng ta. Nhớ về Sài Gòn, chúng ta có nhiều thứ để vịn vào....


      Về nhạc phẩm Lệ Đá

       Hà Huyền Chi- (Oct 30, 2016)


      Hôm sau, tôi đem đến Trần Trịnh lời ca thứ nhất của Lệ Đá. Kết quả ngoài sức tượng tượng, là không biết bằng cảm hứng nào đó, tôi đã hòa được cái rung cảm đích thực của thơ tôi vào nhạc Trần Trịnh. Trần Trịnh mừng rỡ tới sững hồn. Anh và Hoán cùng hân hoan hát Lệ Đá khiến tôi cũng choáng ngợp trong niềm vui...


      Giá trị tinh thần lập hiến Việt Nam Cộng Hòa

       Nguyễn Quang Duy- (Oct 26, 2016)


      Nền Cộng Hòa non trẻ của miền Nam Việt Nam đã chấm dứt vào 30 tháng 4 năm 1975, nhưng giá trị tinh thần cộng hòa vẫn tồn tại cho đến ngày nay.

      Nhân kỷ niệm 60 năm ngày bản Hiến pháp Đệ Nhất Cộng Hòa ra đời ngày 26-10-1956 xin được ôn lại các giá trị có thể học hỏi từ tinh thần lập hiến Việt Nam Cộng Hòa...


      Khởi Hành

       Trần Thúc Vũ- (Oct 20, 2016)


      Tổ Quốc ta ơi, sắp tới giờ khai vận

      Đứng dậy ta đi! Đã đến lúc lên đường

      Cuộc khởi hành tiếp tự thuở hồng hoang

      Căng mạch sống của tin yêu

      Ta đi về phía trước ...


      Thay Lời Bạt Tập Thơ Dựng Cõi Của Trần Thúc Vũ

       Lê Khắc Anh Hào- (Oct 16, 2016)


      Tập thơ này ra đời khi tác giả vĩnh viễn ra đi đúng 100 ngày.

      Là bạn "gần như vừa là đồng chí, vừa là cốt nhục", tôi bàng hoàng đau đớn khi nghe lời trối trăn của anh Vũ: "Hải Triều cố hoàn thành giùm các tác phẩm..." và anh ho, tiếng nói thều thào, yếu đi trong điện thoại. Trực giác và linh cảm cho tôi biết định mệnh oan nghiệt đã quá gần với bạn tôi...


      Đọc Vào Đời của Hà Minh-Tuân

       Sông Thai- (Oct 12, 2016)


      Những ai quan tâm đến tình hình văn học miền Bắc không khỏi không chú ý đến cuốn tiểu thuyết Vào Đời xuất hiện tại Hànội. Không chỉ vì giá trị nghệ thuật của một tác phầm dày gần bốn trăm trang mà còn vì nội dung của nó đã gây một chấn động sôi nổi trong giới lãnh đạo cũng như đã lôi cuốn được sự hưởng ứng đặc biệt của quần chúng thưởng thức văn nghệ...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Hoa Từ Bi Độ Lượng Bài nói chuyện của Tô Thùy Yên

       Tô Thùy Yên- (Oct 8, 2016)


      Ông ấy giới thiệu ông Cái Trọng Ty với tôi, giới thiệu thơ Cái Trọng Ty với tôi. Và tôi rất là trân trọng, tôi tin ở cái mức độ thẩm định của ông bạn tôi. Cũng như là khi tôi đọc thì tôi lấy làm ngạc nhiên tại sao có người làm thơ hay như thế này mà mình không được biết, người cùng thời với mình mà mình không được biết...


       

      Trịnh Cung

       Huỳnh Hữu Ủy- (Oct 6, 2016)


      Có thể tóm tắt vài dòng về Trịnh Cung: Trịnh Cung là một họa sĩ lởn của nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại. Từ những năm đầu thập niên 60 cho mãi đến nay, hầu hết tranh của anh đều là những dấu vết rất đặc biệt. Mỗi tác phẩm là ấn chứng của một thời kỳ suy nghĩ và sáng tạo...


       

      Võ Phiến Một Đời Cầm Bút

       Liễu Trương- (Oct 2, 2016)


      Ở hải ngoại, dù bao khó khăn, dù sức khỏe suy yếu, ông không ngần ngại bắt tay vào một công trình dài hơi, đòi hỏi nhiều can đảm, để bênh vực văn học miền Nam, để cứu nền văn học đó khỏi sự hủy diệt, sự lãng quên. Có thể nói, Võ Phiến là một nhà văn đầy nhiệt huyết với quê hương và dân tộc...


       

      Ðêm lạnh ngồi đọc thơ "Say Giữa Mùa Trăng" của Bùi Ngọc Tuấn

       Trần Tuấn Kiệt- (Sep 28, 2016)


      Từ lâu nay các nhà thơ lớn, thường quên cả nghệ thuật ngôn từ thi ngữ mới, để ẩn cư vào cùng vũ trụ hoang sơ nguyên tuyền của lịch sử, của cổ thi. Thơ họ Bùi cũng ngân lên điệu cổ thi mịt mùng đó sau khi đã trải qua từng cơn giông bão của hiện tiền lịch sử, của xã hội nhân gian, của đời mình...


       

      Quà Tặng Trong Chiến Tranh

       Trần Mộng Tú- (Sep 26, 2016)


      Em tặng anh hoa hồng

      Chôn trong lòng huyệt mới

      Em tặng anh áo cưới

      Phủ trên nấm mồ xanh

      Anh tặng em bội tinh

      Kèm với ngôi sao bạc ...


       

      Trần Tuấn Kiệt, Mây Phiêu Du

       Bùi Ngọc Tuấn- (Sep 23, 2016)


      Trước đây, khi viết về Nguyễn Đức Sơn, tôi có nói rằng: '… ở Việt Nam tuy có rất nhiều người làm thơ hay, nhưng chỉ có ba người thật sự sống cuộc đời thi sĩ, họ và thơ là một, ngoài thơ ra họ không có gì khác, không còn gì khác, không muốn gì khác, không là gì khác. Sơn là một, hai người kia là Bùi Giáng và Trần Tuấn Kiệt…’...


       

      Có một “chiều vàng” trải “nỗi lòng”...

       Hà Đình Nguyên- (Sep 20, 2016)


      Chuyện ông viết ca khúc vì những người phụ nữ khác là có thật (trừ bài Thu). Người nhà ông kể rằng bài Nghệ sĩ và cây đàn được ông viết sau chuyến đi Bắc Ninh thăm người yêu cũ nhưng không gặp. Lạ một điều, mỗi lần ông ngồi viết nhạc trong “miếu” thì lúc nào bà Thuận cũng ngồi phía sau cầm quạt, quạt cho ông...


       

      Nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại của Huỳnh Hữu Ủy

       Trịnh Cung- (Sep 17, 2016)


      Với 8 phần, mỗi phần được tác giả phân tích tập trung vào một trong nhiều mặt của lịch sử mỹ thuật Việt Nam theo một tiến trình từ điểm xuất phát đến giai đoạn phát triển hiện đại của nghệ thuật tạo hình Việt Nam, bằng phương pháp khảo luận trên nền một khối lượng dữ liệu, một kiến thức văn hóa sâu rộng và một đam mê đặc biệt dành cho nghệ thuật tạo hình như một khả năng bẩm sinh...


       

      Mã Viện (tác giả: Vô Danh)

       Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc- (Sep 13, 2016)


      Công riêng ai đó, oán ta chung = Câu này ăn theo và làm cho lọn ý câu trên. Mã Viện đánh ta là công riêng của Mã Viện đối với người Tàu. Chớ như ta, bấy giờ mất nước, ông cha ta bị người Tàu tàn hại, thì bây giờ càng nghĩ đến truyện Mã Viện, ta càng như thêm nhớ đến cái oán chung cho cả nước, cả nước ai nấy phải ghi lòng...


       

      Nguyên văn bài thơ "Khoác Kín" của Cung Trầm Tưởng

       Trần Văn Nam- (Sep 10, 2016)


      Trước năm 1975, tôi đã có một bài viết về văn-học, trong đó trích dẫn nguyên bài thơ “Khoác Kín” của Cung Trầm Tưởng (Tạp chí “Văn Học” số 119, số ra ngày 1/1/1971 tại Sài Gòn). Gần như nhớ thuộc lòng bài thơ ấy, nên trong bài “Hình Dung Một Vòm Trời Nước Pháp Qua Thơ Cung Trầm Tưởng” viết 30 năm sau (đăng trong Tạp chí Khởi Hành, Westminster-California, số tháng 12 năm 2002), và đã được đăng lại trên mạng điện-tử, tôi nhớ sai vài từ ngữ. Nay tôi xin cải-chính...


       

      Văn Học Miền Nam 1954-1975: Nhận Định, Biên Khảo, Thư Tịch

       Nguyễn Vy Khanh- (Oct 09, 2016)


      Giới thiệu với bằng hữu và độc giả biên khảo của tôi vừa do nhà Nguyễn Publishings xuất bản và Amazon.com phát hành. Mua qua Internet (amazon.com) hoặc chi nhánh ở Canada, FR, UK trong những ngày tới.

      Quyển Thượng Tổng quan 762 trang $30US, Quyển Hạ Tác giả 770 trang $28US...


       

      Chúc mừng Thư Quán Bản Thảo tròn 15 tuồi

       Trần Thị Nguyệt Mai- (Oct 07, 2016)


      Hôm nay tạp chí TQBT vừa tròn 15 tuổi với 71 số báo chỉ để dành tặng, không bán, không nhận quảng cáo mà số gần đây nhất, số 71 phát hành trong tháng 8/2016 dày đến 256 trang. Xin thành thật chia vui với Anh Chị Trần Hoài Thư, Anh Phạm Văn Nhàn, những người chủ trương cùng những thân hữu đã đóng góp công sức cho tờ báo...


       

      Hữu Loan Tên Tù Khổ Sai Bất Khuất Của Chế Độ Cộng Sản

       Xuân Vũ- (Oct 04, 2016)


      Về chủ nghĩa CS, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đã nói thẳng với Nguyễn Văn Linh năm 1987 tại Hà Nội:

      "Chế độ ta là chế độ phong kiến kéo dài"...

      Hữu Loan chỉ viết một câu thơ 8 chữ là đủ:

      Đêm dày trung cổ, dày đặc đen ngòm....


       

      Phạm Mạnh Cương: 40 năm sống với âm nhạc

       Trường Kỳ- (Sep 30, 2016)


      Ở Phạm Mạnh Cương có hai con người khác biệt: một nhà mô phạm và một con người nghệ sĩ, nhưng ông cho biết ông “vẫn làm tròn bổn phận của một nhà giáo, còn nghệ sĩ thì hoạt động hoàn toàn là một nhạc sĩ... Có lẽ tôi mang một tính chất nhà giáo để qua hoạt động bên văn nghệ.”...


       

      Giá Trị Triết Học Tôn Giáo Trong Truyện Kiều

       Thích Thiên Ân- (Sep 27, 2016)


      Nguyễn-Du đã dùng truyện Kiều để diễn đạt một quan-niệm triết lý nhân-sinh, một giá-trị triết-học tôn-giáo. Theo ý chúng tôi, điềm đặc sắc cùa truyện Kiều là ở đó, và có lẽ vì thế nên quần-chúng Việt-Nam, nhất là các giới bình-dân đã đón nhận truyện Kiều như một vật thân yêu, nếu không phải là chính của lòng mình, đời mình...


       

      Luân Hoán

       Võ Phiến- (Sep 24, 2016)


      Thơ ông cũng lành thôi, dễ dãi thôí. Ngoại trừ một số bài viết trong thời kỳ ông vào lính. Thời kỳ không mấy dài, sau đó ông bị chiến thương ("Đời cầm súng chẳng là bao" - Tự thú). Tuy nhiên trong thời kỳ ngắn ấy, nhịp thơ của ông đổi khác: câu thơ bung ra ngoài khuôn khổ, dài ngắn chen nhau, tự do. Và ý thơ thì thoát sáo hẳn...


       

      Nhà văn Nguyên Ngọc: "Giá chúng ta giữ Tây Nguyên như một Bhutan"

       Đức Tâm- (Sep 21, 2016)


      Để khôi phục rừng Tây Nguyên, chúng ta phải trồng lại rừng, tạo rừng đa tạp. Có người hỏi tôi mất bao lâu? Tôi cho rằng chúng ta phải thực hiện trong 100 năm. Gì mà nhiều vậy? Thử nghĩ xem, 41 năm qua, mình đã khai thác rừng cạn kiệt mà. Giờ phải kiên trì trồng lại, cắn răng mà làm và 100 năm là không nhiều. Nếu không có rừng thì không còn Tây Nguyên đâu...


      Nỗi Lòng

       Lê Hoàng Long- (Sep 19, 2016)


      Năm 1952, khi tôi cộng tác viết loạt bài phê bình âm nhạc trên tờ nhật báo Giang sơn, chủ nhiệm; bác sĩ Hoàng Cơ Bình - ở phố Hàng Trống Hà Nội, tôi được quen nhạc sĩ trử tình nổi tiếng thời bấy giờ là Nguyễn Văn Khánh, tác giả các ca khúc được nhiều người ưa thích: Chiều vàngNỗi lòng...


       

      Một Cái Chết

       Vũ Trọng Phụng- (Sep 14, 2016)


      Anh đừng tưởng chuyện đùa. Những chuyện rất thường mà đối với người ngoài cuộc, lắm khi có ảnh hưởng lại rất sâu xa. Một người ăn mày đến kè nhè bên ngoài. Người trong nhà chạy ra mắng đuổi hắt đi rồi đóng cửa đánh xầm một tiếng. Tưởng chẳng có chuyện gì bình thường hơn thế nữa. Thế mà cũng chỉ vì một chuyện đuổi ăn mày mà chính tôi đây, tôi đã được mục kích một tấn kịch rất đỗi bi thương...


       

      Viết vào Bùi Giáng mong manh...

       Đỗ Quyên- (Sep 11, 2016)


      Nền văn nghệ, văn hóa miền Nam 1954-1975 với đặc thù của mình đã sinh ra được một số kỳ nhân. Xã hội Việt Nam trong hơn một thế kỷ qua, chưa ở đâu có được những Bùi Giáng, Trịnh Công Sơn, Phạm Công Thiện, Nguyễn Đức Sơn… như vậy. Những "thiên thần" đó đều có... "ma quỷ" trong mình...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         42   43   44   45   46   47   48   49   50   51    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Trong Cơn Lốc (Trần Hồng Văn)

      Phan Nguyên - Mượn Dấu Thời Gian (Song Thao)

      Tôi Đi Học (Thanh Tịnh)

      Thanh Tịnh và Tôi Đi Học

      (Nguyễn Mạnh Trinh)

      Limeil, những ngày mây (Vũ Hoàng Thư)

      Vũ Tiến Lập với Tạp Ghi Thơ II (Hồ Trường An)

      Những nẻo đường văn chương, hội họa... quyết liệt của Võ Công Liêm (Du Tử Lê)

      Lá gan của cô còn tốt lắm! (Lê Hữu)

      Đêm Sài Gòn Xưa (Huyền Chiêu)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)