1. Head_

    Hoàng Giác

    (..1924 - 14.9.2017)

    Nhật Tiến

    (24.8.1936 - 14.9.2020)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 24) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Một bài thơ xuân mang nhiều ý nghĩa của thi sĩ Đông Hồ

      Trần Từ Mai- (Jan 31, 2017)


      Những trang phía trên được viết với ước nguyện sẽ đính chính được những sai lầm trên một số websites đang phổ biến bài thơ của thi sĩ Đông Hồ. Chúng tôi muốn được cùng bạn đọc phục hồi lại nguyên bản một bài thơ mang nhiều ý nghĩa, khá điển hình cho sinh hoạt văn chương miền Nam trong giai đoạn 1954-1975...


       

      Anh cho em mùa Xuân 

       Huyền Chiêu- (Jan 26, 2017)


      Tôi gọi những ca khúc của Nguyễn Hiền là “Khúc Nhạc Thanh Bình” vì chúng được viết bởi một tâm hồn tràn ngập tình yêu người, yêu đời, yêu hòa bình.

      Đất nước chúng ta đã từng có một lớp người tài năng, nhân hậu và tư cách.

      Tiếc!...


       

      Loanh Quanh Chuyện Tết Nhứt

       Trần Bang Thạch- (Jan 23, 2017)


      Tôi đã ở trên đất nước này dài hơn thời gian tôi sống trên đất nước mình. Và sẽ sống nơi đây cho hết đời, chắc vậy. Nhưng mà không hiểu sao mình vẫn không bỏ được cái ý nghĩ cho rằng nơi đây vẫn là đất tạm, là một thứ quán trọ. Cho nên cái Tết nào cũng khiến mình buồn bã vu vơ vì Tết nào cũng là Tết Tha Hương...


       

      Nguyễn Thị Hoàng, tuyển truyện 12 tác giả

      Viên Linh- (Jan 20, 2017)


      Chúng tôi dự đoán cuốn sách ra đời khoảng 1965-67, khoảng đó chúng tôi có ghé thăm nhà văn nữ tác giả cuốn “Vòng Tay Học Trò” tại một căn nhà trong hẻm dốc cầu Lê Văn Duyệt Gia Định, quen gọi khu Cầu Bông. Đó là khoảng bà viết nhiều, và xuất bản sách cho các đồng nghiệp, trong có tôi với cuốn “Cuối cùng em đã đến.” ...


       

      Mùa Xuân Nói Chuyện Hoa

       Lưu Khôn- (Jan 15, 2017)


      Ngày trước, mỗi lần Tết đến, người ta thường nghĩ đến hoa đào trên đất Bắc và hoa mai ở miền Nam, mà đã nhắc đến hoa đào trong dịp Xuân về, thì không ai quên được câu đối Tết:

      Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,

      Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh...


       

      Vãn Hóa Nguyệt San: Một bảo tàng viện vãn hóa

       Trần Hoài Thư- (Jan 12, 2017)


      Tạp chí Văn Hóa Nguyệt San (VHNS) được xuất bản do nghị định ngày 23 tháng 5 năm 1952. Ngoài bìa số 1 có hàng chữ: Cơ quan truyền bá giáo dục, khoa học và văn hóa. Tạp chí do Bộ quốc gia giáo dục xuất bản. số đầu tiên phát hành vào tháng 5 năm 1952...


       

      Một chút Đinh Cường

       Doãn Quốc Sỹ- (Jan 7, 2017)


      Riêng chiều nay, tới thành nội, vào đại nội thăm anh bạn trẻ Đinh Cường, ngẩng nhìn khoảng xế vòm trời Đông tôi còn thấy thêm vành trăng thượng tuần mùng bốn – mùng bốn trốn mẹ đi chơi. Tôi tạm gửi vừng trăng mùng bốn và vòm trời sao bên ngoài, bước vào nhà xem tranh Đinh Cường, những bức tranh sẽ được trưng bày tại Huế rồi Nha Trang vào tháng tới...


       

      Chữ, Nghĩa và sự trong sáng của tiếng Việt

       Giang Phúc Đông Sơn- (Jan 4, 2017)


      Với chủ trương văn hóa, văn nghệ, giáo dục phải phục vụ mục tiêu chính trị, chế độ Hà Nội áp đặt một chính sách giáo dục nặng về tuyên truyền cho chủ nghĩa CS. Trường học, truyền thông, báo chí… nhất nhất đều phải chạy theo sự chỉ đạo của đảng cộng sản VN, đầu mối của mọi sự phá sản, gây nên thứ ngôn ngữ rắc rối, tối tăm, lổn nhổn như một chén cơm đầy sạn...


       

      Anh Việt Thu và 2 bản hùng ca Trên Đầu Súng & Đường Chúng Ta Đi

       Trần Chí Phúc- (Dec 29, 2016)


      Với nét nhạc dễ nghe và nhịp điệu hùng hồn cùng lời ca đầy chính khí mà thơ mộng, hai bản Trên Đầu SúngĐường Chúng Ta Đi chinh phục người hát và người nghe từ mọi giới quân, dân, cán, chính của Việt Nam Cộng Hòa những năm 1972 cho đến 1975...


       

      Ông già Noel và chú lùn Số Một

       Lê Hữu- (Dec 25, 2016)


      Cho dù cậu bé không thốt ra được câu nói sau cùng ấy, Alex cũng đã nghe được. Ông nghe được từ đôi môi mấp máy của cậu, “Ông già Noel, cháu mệt quá, cháu lạnh quá! Ông hãy ôm lấy cháu, hãy ôm chặt lấy cháu.” Chắc chắn ông phải nghe được chú lùn Số Một nói gì, vì ông là… ông già Noel mà...


       

      Thái Độ "Kẻ Sĩ" Triều Quang Trung

       Nguyễn Đăng Thục- (Feb 2, 2017)


      Trong bài trước đây nhan đề Trận Đông Đa với chính nghĩa quốc gia, chúng tôi đã nói đến thái độ khảng khái của Nho sĩ Trần Công Xán. Nay thử tìm hiểu thái độ chung của giới trí thức Việt Nam bấy giờ khác giới trí thức ngày nay đã đành, nhưng xem nó có đánh dấu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam từ Lê đến Nguyễn bằng một tiến bộ nào không...


      Bình Phẩm Về Ca Khúc "Ly Rượu Mừng" 

       Cao Đắc Tuấn- (Jan 28, 2017)


      Ca khúc “Ly Rượu Mừng” là bài hát thịnh hành trong dịp Tết. Bài hát mời mọi người cùng uống rượu mừng Xuân và nói những lời chúc Tết đến toàn dân và đất nước. Tuy bài hát không mô tả những cảnh tượng và sinh hoạt Tết như pháo nổ, hoa tươi sặc sỡ, bánh kẹo, bài hát tiêu biểu cho Tết Việt Nam vì chúc Tết là một tục lệ quan trọng trong Tết Việt Nam...


      Cảnh Tết Xưa

       Tạ Quốc Tuấn- (Jan 25, 2017)


      Ở Việt Nam xưa, mỗi khi Tết đến người ta luôn luôn được chứng kiến nhiều cảnh tượng đặc biệt làm nên hình dáng Tết Việt Nam mà ngày nay tuy vẫn còn nhưng đã biến đổi. Ở đây chúng tôi xin chọn hai cảnh tượng Tết qua nét bút họa của hai thi nhân hiện đại...


      Tranh Dân Gian, Tranh Tết

       Huỳnh Hữu Ủy- (Jan 21, 2017)


      Thường thi tranh mộc bản vẫn bày ra thế giới sắc màu đầm ấm, tươi vui, phong phú vào những dịp lễ tết đầu năm. Khắp các làng mạc, thôn xóm, từ chợ quê cho đến các khu phố lớn, người ta bày bán khắp nơi, góp thêm vẻ rực rỡ, vui mừng, ấm áp, để đón xuân mới, chúc phúc chúc lộc cho mọi người, mọi nhà nên cũng thường gọi là tranh Tết...


      Cửa Thiền Nào Chốn Hỏi Mai Hoa

       Hương Giang Thái Văn Kiểm

       - (Jan 19, 2017)


      Nhà thơ Đông Hồ ở Hà Tiên, cứ vào dịp Tết thì người nhà lên núi Lăng có nhiều bạch mai thơm phức bao quanh những ngôi cổ mộ của giòng tổng binh Mạc Cửu, tìm cắt mấy nhánh hoa xinh đẹp mang lên Sài Gòn tặng nhà thơ. Thế là tiên sinh trịnh trọng và nâng niu đem cắm vào các độc bình quí...


      Giới thiệu tạp chí VĂN HÓA NGUYỆT SAN (Hà Nội, 5/1952 - 7/1954, Sài Gòn 4/1955 - 1974)

       Nguyễn Tuấn Cường- (Jan 13, 2017)


      Bây giờ, nửa thế kỷ trôi qua, chúng ta bình tâm nhìn về một giai đoạn văn học của miền Nam, đọc lại Sáng Tạo, đọc lại Văn Hóa Nguyệt San, để bồi hồi, để hãnh diện. Sáng Tạo vẫn hùng vĩ ở một cuộc đi tìm nghệ thuật mới. Văn Hóa Nguyệt San dù trở lại những cồ xua, nhưng vẫn là một bảo tàng viện về nghiên cứu văn học, văn hóa vô giá mà chúng ta không thể phủ nhận được...


      Miên Trường

       Hồ Đình Nghiêm- (Jan 10, 2017)


      Bạn từng thắc mắc: Tại sao chúng ta chẳng hề có tác phẩm lớn? Câu trả lời không mấy khó: bởi vì chúng ta luôn thỏa hiệp với cái ác, yếu lòng bắt tay với những thứ xấu xa, sống chung hòa bình với thấp hèn, câm nín trước những bất công luôn trấn lột- tinh thần lẫn vật chất...


      Chân Dung Một Nhà Sưu Tập Nghệ Thuật Ở Hà Nội: Ông-Café-Lâm

       Huỳnh Hữu Ủy- (Jan 6, 2017)


      Chúng ta cần có những người biết thưởng thức, biết chơi tranh, biết giữ gìn và sưu tập các tác phẩm mỹ thuật. Những nhà sưu tập mỹ thuật Việt Nam, theo chỗ chúng tôi biết, rất ít ỏi, đếm chưa quá mười đầu ngón tay. Trong tình cảnh như vậy, Ông Lâm Café ở Hà Nội thực là một hiện tượng kỳ lạ...


      Văn Học Miền Nam 1954-1975 Của Nguyễn Vy Khanh: Động Cơ Thực Hiện Công Trình Và Ý Thức Hạn Chế

       Trần Văn Nam- (Jan 1, 2017)


      Nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh có lòng nhắc nhở hết tất cả các giải thưởng văn chương thời Văn học miền Nam 1954-1975 (từ trang 635 đến 638). Nhà biên khảo còn thêm một điều nhắn gửi cho đời đừng quá thành kiến, đừng có theo thói thường “chạy theo hơi hướm của những người đã từng nổi danh một thời… không mở tầm thưởng thức nghệ thuật rộng ra…”...


      Người Đàn Ông Không Biết Thắt Ca Vát

       Bùi Bảo Trúc- (Dec 27, 2016)


      Nhưng một điều người đọc thấy được khá rõ trong những bút ký đó, là cái nhìn của một nhà văn, một cái nhìn nhân bản, tử tế của một người Việt yêu mến cái quê hương khốn khổ đó. Tôi nhớ mãi đoạn ông viết về một chuyến hành quân khi ông vào một căn nhà nhỏ, người phụ nữ trẻ kinh hoàng trong căn nhà rách nát, tồi tàn đó khi thấy ông...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Những Điều Chúa Thương

       Huy Trâm- (Dec 23, 2016)


      Cha xứ bắt đầu vào bài giảng. Người nói ngắn thôi nhưng đầy đủ ý nghĩa. Đến nay đã mấy mươi năm tôi vẫn nhớ một câu như khắc vào gỗ: "Nhiều khí Chúa thương anh chị em, nhưng anh chị em không hay".

      Những bài thánh ca nối tiếp nhau vang lên trong phần cuối của buổi lễ nửa đêm...


       

      Người Bạn Tù

       Vĩnh Khanh- (Dec 21, 2016)


      Phải công nhận thầy chịu khó kiên nhẫn dạy, và trò cũng chịu khó học hỏi… trong một hoàn cảnh hạn hẹp như vậy. Không thấy mặt nhau, ở cách một bên vách tường và chỉ nói chuyện với nhau qua một cái ống nước, lại không có điều kiện giấy bút ghi lại những điều đã học. Tất cả chỉ bằng hình thức học thuộc nằm lòng...


       

      Hồi Phục Một Di Sản Văn Chương

       Trần Hoài Thư- (Dec 19, 2016)


      Thư viện đại học Cornell đã lưu trữ thi phẩm Sao Em Không Về Làm Chim Thành Phố của Lâm Vị Thủy, Huyền Trân xuất bản năm 1963 cùng toàn bộ tạp chí Phổ Thông để chúng tôi có thể sưu tập thêm một số bài thơ khác của tác giả kể từ sau khi thi phẩm này được xuất bản...


       

      Nguyễn Xuân Thiệp, xương rồng nở hoa cùng ‘gió mùa’

       Du Tử Lê- (Dec 15, 2016)


      Tuy tác giả chọn bài “Tôi Cùng Gió Mùa,” viết năm 1974, làm tựa đề chung cho thi phẩm, nhưng tôi lại thấy những sáng tác họ Nguyễn viết năm 1980, khi ông đang bị tù cải tạo ở Nghệ Tĩnh (?) là những bài thơ đáng chú ý nhất.

      Với tâm thái an nhiên, chấp nhận định mệnh, chấp nhận bi kịch đời mình, chấp nhận tai họa chung của đất nước, ...


       

      Tiếng cười của dân Việt

       Võ Thu Tịnh- (Dec 12, 2016)


      Nhìn chung, tiếng cười của dân ta thể hiện qua ba phương diện: Cười để biểu hiện một sắc thái tâm lý, cười để giải tỏa ẩn ức sinh lý, cười để tác dụng xã hội.

      Những tiếng cười ấy không phải chỉ được nhận thấy trong cuộc sống bình thường mà còn qua những sáng tác thơ văn, chuyện kể dân gian và bác học...


       

      Nhạc sĩ Dzũng Chinh- tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đã chết trên đồi hoa sim

       Phạm Tín An Ninh- (Dec 8, 2016)


      Đã có một vài bài viết nói về cái chết của Nhạc sĩ Dzũng Chinh, nhưng tiếc là không chính xác. Bài viết này nhằm mục đích làm rõ cái chết của ông, một nhạc sĩ trẻ được nhiều người biết đến qua nhạc phẩm “Những Đồi Hoa Sim”. Người viết bài này đã ở cùng một đơn vị với ông khi ông tử trận...


       

      Mười "Chiến-Lược Chắc Ăn" để giúp người Việt thăng-hoa Anh-ngữ

       Ðàm Trung Pháp- (Dec 5, 2016)


      Sau nhiều năm dạy ngoại ngữ (gồm cả Anh ngữ như một sinh ngữ thứ hai thường gọi tắt là “ESL”) đồng thời nghiên cứu để tìm ra các kiểu luyện tập (practices) hữu hiệu hơn, các chuyên gia về giáo dục ngoại ngữ tại Hoa Kỳ đã đồng thuận về một số “sure-fire strategies” (tạm dịch là những “chiến lược chắc ăn”)...


       

      Hà Thượng Nhân

       Vĩnh Phúc- (Dec 3, 2016)


      Đến thời kỳ sau cuộc di cư và vào những năm đầu của nền Đệ Nhất Cộng Hòa, khi ông bắt đầu dùng bút hiệu Hà Thượng Nhân để ký những bài thơ châm biếm đăng trên các báo như Tự Do, Ngôn Luận thì ông được đặc biệt chú ý đến ngay. Tuy nhiên, ông cho biết rằng ông bản tính nghiêm túc, vốn là một nhà giáo, nên ít đùa cợt và không muốn trêu chọc ai cả...


       

      Tòa soạn Quán Văn

       Trương Văn Dân- (Dec 1, 2016)


      Nhiều người bi quan cho rằng tờ báo sẽ ra được vài số rồi ... “ngủm”. Kẻ lạc quan nhất cũng cho tối đa đến số 10 rồi đình bản. Nhưng thực tế đã chứng minh là nhờ nội dung mang ý tưởng nhân văn, nên tờ Quán Văn (đến nay đã có số 40) cứ tự nhiên phát triển, và càng ngày càng có đông người viết và bạn đọc...


       

      “Sách vở ích gì cho buổi ấy!”

       Huy Phương- (Nov 27, 2016)


      Tôi đã có dịp đi nhiều tiểu bang, ghé nhiều thành phố lớn Mỹ, nơi có cộng đồng người Việt, cũng có lúc tìm hiểu sinh hoạt văn chương, sách báo của những nơi này. Thời buổi bây giờ, nhiều thành phố nổi tiếng đông người Việt nhất cũng không tìm ra một nhà sách...


       

      Hà Minh Tuân: Giữa hai trận tuyến ngu ngơ

       Lê Xuân Quang- (Dec 24, 2016)


      Họ buộc phải sáng tác theo nguyên lí "Văn học hiện thực XHCN", thực chất là thứ: "văn học cúng cu", "Văn học thổi phồng", "Văn chương minh Họa"…

      Nguồn gốc chủ yếu gây ra những tấn bi kịch – bi thảm trong văn trường Việt Nam là do phương pháp sáng tác đã được định hướng...


       

      Nhớ Bùi Bảo Trúc – Cựu phát ngôn viên chánh phủ VNCH

       Đỗ Xuân Tê- (Dec 22, 2016)


      Làng báo hải ngoại vừa mất đi một cây bút uy tín, tài năng và chuyên nghiệp. Cộng đồng người Việt hải ngoại mất đi một tiếng nói thân thương, một đồng hương thân kính, luôn gắn bó với sinh hoạt đời thường của những người con xa quê hương...


       

      Bùi Bảo Trúc, Tài Hoa và Lận Ðận

       Trần Mộng Tú- (Dec 20, 2016)


      Bùi Bảo Trúc, một đời người với chữ nghĩa. Ở nơi nào anh tới, có truyền thanh, truyền hình, báo chí là có anh cộng tác. Những bài viết của anh được độc giả ưa chuộng tìm đọc nhiều nhất dưới tựa đề “Thư gửi Bạn Ta”. Anh viết rất sâu sắc, thông thái...

      Hôm nay người đàn ông tài hoa và lận đận đó đã từ giã quá khứ của mình, từ giã những bài Thơ, những bài tạp ghi để đi về một chốn xa xôi nào đó...


       

      Ông Già Noel Là Mẹ

       Ngọc Ánh- (Dec 17, 2016)


      Nhưng điều tôi ân hận nhất đời là phải đẩy thằng bé vào trong hoàn cảnh khốn khổ này. Đêm Giáng Sinh đầu tiên trong phòng biệt giam tăm tối ở một tỉnh nhỏ xa lạ ngoài Trung, tôi nghe tiếng chuông nhà thờ đổ rất gần, tôi ôm thằng bé đang khóc ngất vì đói sữa mà nát cả lòng. "Lạy Chúa con là người ngoại đạo, nhưng tin có Chúa ngự trên cao... "...


       

      Đôi mắt La Ronda

       Trần Hoài Thư- (Dec 14, 2016)


      Còn biết bao nhiêu người viết văn làm thơ khác của miền Nam với biết bao công trình văn chương đồ sộ của thời chiến tranh. Họ đã mất tiếng nói. Họ đã bị quên lãng bởi loài người. Họ không được nhắc nhở. Bằng chứng là hôm nay, quí vị không thấy họ mà chỉ thấy những người viết văn làm thơ trong hàng ngũ thắng trận...


       

      Nhạc phẩm Những Đồi Hoa Sim và Hữu Loan

       Hồ Quân- (Dec 10, 2016)


      Tại Việt Nam, ngay cả dưới chế độ Cộng Sản, bài hát “Những Đồi Hoa Sim” vẫn còn sống mãi trên môi mọi người. Nói như thế không phải là quá đáng, vì đến bây giờ người ta vẫn thường nghe một ai đó cất lên “Những đồi hoa sim, ôi những đồi hoa sim...”, và mọi người lại nhớ tới thuở mới lớn của ca sĩ Phương Dung, rồi nhạc sĩ Dzũng Chinh...


       

      Cao Bá Minh

       Huỳnh Hữu Ủy- (Dec 7, 2016)


      Cao Bá Minh thường có khuynh hướng siêu thực trong cách nhìn về đường nét và hình tượng. Anh cũng vẽ vô số tranh trừu tượng. Hội họa của Cao Bá Minh là một tổng hợp và pha trộn giữa hai cách nhìn trừu tượng và siêu thực. Cách nhìn, thủ pháp và bút pháp ấy đã theo đuổi anh gần 35 năm nay...


       

      Hà Thượng Nhân

       Lãng Nhân Phùng Tất Đắc- (Dec 4, 2016)


      Thấy vẻ người phong nhã, cử chỉ đàng hoàng, tôi có cảm tình ngay. Huống chi lại mẫn tiệp, chẳng thua gì người "bảy bước xong bài thơ" khi xưa. Trong khói thuốc, hương trà, ông vừa tiếp chuyện vừa loay hoay bút giấy, một lúc sau đưa tặng tôi bài thơ dài tựa đề là: "Ngâm Chơi"...


       

      Thơ Tình Tám Chữ Theo Lối Nhà Thơ Nguyên Sa

       Trần Văn Nam- (Dec 2, 2016)


      Chất tình ca này hàm-chứa qua bài thơ Nguyên Sa đã được nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc, xuất hiện trong thời gian ấy (1980-1992: thời gian đang lên của tuần báo Dân Chúng). Đó là bài thơ “Tháng Giêng và Anh”, trong ấy có một đoạn thơ rất đẹp gắn bó Tình Ca với thể thơ Tám Chữ...


       

      Đọc Thơ Trần Văn Nam

       Nguyên Sa- (Nov 29, 2016)


      Biển và trời, âm nhạc, quê hương và tình yêu, trong thơ Trần Văn Nam, qua những nối tiếp đổi dời, qua những khác biệt dạng thức, trước sau, vĩnh viễn Trần văn Nam. Thơ Trần Văn Nam không giống thơ ai. Nó là Trần Văn Nam. Nghệ thuật trong một phạm vi, chính là tác phẩm mang dấu ấn độc đáo của tác giả...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         39   40   41   42   43   44   45   46   47   48    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Vài cảm nhận nhân đọc tiểu thuyết “Đường về thủy phủ” của Trịnh Y Thư (Đỗ Anh Hoa)

      Họa sĩ Hồ Hữu Thủ qua đời (Diễn Đàn Thế Kỷ)

      Lữ Quỳnh, Bạn Tôi (Trần Hoài Thư)

      Theo Hoàng Thi Thơ, đi tìm lại đường xưa lối cũ (Cao Vị Khanh)

      Bóng Đêm (Trần Hồng Văn)

      Nguyễn Thụy Đan: Những thác ghềnh ẩn mật (Nguyễn Minh Nữu)

      Nguyễn Minh Nữu (Nguyễn Vy Khanh)

      Nguyễn Thị Thanh Dương và Một Buổi Giới Thiệu Sách Thật Cảm Động (Chu Tất Tiến)

      Vùng Hoa Thịnh Đốn: Ra Mắt Sách Ngô Minh Hằng (Huỳnh Mai Hoa)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)