|
Kiến trúc của truyện thật là tài tình. Nhưng nó không chỉ có một giá trị thẩm mỹ mà còn chứng tỏ một quan niệm tả chân mới trong ấy đối tượng không phải là vận mạng của một cá nhân cũng như không phải là xã hội mà là sự tương biến giữa cả hai...
Nhân cách trí thức độc lập ấy của Bình Nguyên Lộc, thái độ tuyệt vời của người nhà văn miền Nam ở Bình Nguyên Lộc, không một lần nào, ông phô trương mà chúng tôi đều biết, cả miền Nam đều biết và sung sướng vô cùng và quý mến rất mực...
Nếu vào cuối thập niên 1950, các bài viết, nhận định của ông đã ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sinh viên, nhà văn, độc giả với những quan niệm và ngôn ngữ hiện đại, hiện sinh, ... thì đến cuối đời, chính chủ nghĩa Cộng sản đã làm ông trăn trở, lo toan cho đất nước và những thế hệ hiện nay và sau này ở Việt Nam...
Bút danh Nguyễn Nam Châu chỉ thực sự bừng rộ từ năm 1958. Chỉ trong năm 1958, ông có đến bốn bài khảo luận về tư tưởng, đồng loạt xuất hiện trên hai tạp chí. Tạp chí thứ nhất là Đại Học số 4&5 tháng 9 năm 1958 với ba bài. Một bài ký bút hiệu Nguyễn Nam Châu...
Riêng ông, những gì ông vừa trải qua khiến ông tin rằng tương lai Việt Nam sẽ tươi sáng hơn với triệu triệu người trẻ tuổi như Hiển, một chú bé bán vé số biết nhận ra lằn ranh đạo đức và gian dối, thiện và ác, ánh sáng và bóng tối......
Bằng một giọng văn trí thức hàn lâm nhưng không xơ cứng khô khan, ý nhị thâm trầm nhưng không thiếu sôi động, nhà văn Trần Doãn Nho, vào đầu năm 2020 này, đã gửi đến người đọc một tập tạp bút đặc sắc, gồm những tiểu luận, điểm sách, nhận định, phê bình...
Đây là những suy nghĩ dài dòng về những ngày tôi và các người chung quanh tôi, đã sống, đã trải, đã nếm đủ mùi vị của cuộc đời. Thương, yêu, ghét, hận. Nó thành hình trong đời sống tôi bằng những mẫu chuyện a, b, c, d, e... Nhưng nó cũng thể hiện tâm cảm, đời sống (tôi), của một lớp người...
Đây là những lời tự thú của bút giả Hồ Trường An trong buổi tàn thu nắng xế của cuộc đời… Mỗi đêm, trước khi đi ngủ tôi luôn tự hỏi sáng mai mình có thức dậy được không đây? Hay là mình phải làm một chuyến đi tàu suốt vào giấc ngủ miên viễn? Vậy tại sao mình lại giấu giếm cái bí mật trong cuộc sống tình cảm lẫn tình dục của mình?...
Hôm nay là ngày giỗ cụ Tiên-điền Nguyễn Tiên-sinh, là bậc đại-thi-nhân của nước Nam ta, đã làm ra bộ văn-chương tuyệt-tác là truyện Kim-Vân-Kiều.
Ban Văn-học Hội Khai-trí chúng tôi muốn nhân ngày giỗ này đặt một cuộc kỷ-niệm để nhắc lại cho quốc-dân nhớ đến công-nghiệp một người đã gây-dựng cho quốc-âm ta thành văn-chương...
Dù bị Cộng sản Việt Nam giết bằng cuốc xẻng; thây bị vùi dập dưới mương tại một nơi hẻo lánh bên bờ sông Bồ của miền Trung vào một đêm trăng lưỡi liềm đầu thu năm 1945, nhưng danh tiếng Phạm Quỳnh vẫn không hề tuyệt tích...
Nhà văn của giới dân nghèo, dân thợ, Phụng lại không ưa làm chinh trị và không thích giao thiệp với nhóm nhà
báo Cộng sản, như Chất, Kính, Trần Huy Liệu. Anh phê bình mấy người đó là «đầu cơ dân nghèo»...
Nghệ thuật là tuần báo văn học nghệ thuật, phát hành vào ngày thứ bảy. Số đầu tiên ra ngày 1-10-1965. Số cuối cùng là số 57 phát hành tuần lễ 10-11 tới 15-11 năm 1966.
Nghệ thuật có mặt trên văn đàn được hai năm....
Trần Thái Đỉnh và Nguyễn Văn Trung là hai người đã có công lớn trong việc phổ biến triết học hiện đại trong đại học và trong tác phẩm văn học, với lối viết trong sáng, dễ hiểu... Nguyễn Văn Trung áp dụng triết học vào các địa hạt như phê bình văn học, phê bình xã hội học, nhận định tôn giáo, nhận định lịch sử...
Phê bình phim La Strada, P. H. d'Harcourt có nói: "Với phim La Strada này, nghệ-thuật Màn Ảnh đã cứu
được linh-hồn của nó”. Thực vậy, phim “Người ăn trộm xe đạp” của De Sica đã đem lại cho ta niềm hy
vọng ở sứ-mệnh giáo-hóa con người thế nào thì phim La Strada của Fellini cũng gieo được trong tâm-hồn
khán-giả niềm phấn khởi như thế...
Kiệt Tấn đã sống hết mình, và viết hết mình. Khi sự chân thành đã đến độ giống như tự khỏa thân trước cuộc đời, thì cái Tâm Thành đó cộng với Tài Ba phải thành Nghệ Thuật. Kiệt Tấn đã thực hiện được lời của Dostoievsky khi văn hào Nga này nói:
"Tôi đã viết hết những điều mà thiên hạ chỉ dám nói có một nửa."...
Nhà văn nhà thơ Kim Y Phạm Lệ Oanh có thể là một trong số vài người đã dịch khá nhiều truyện Liêu Trai Chí Dị của Bồ Tùng Linh ra Việt ngữ, -98 truyện tính tới 1987 - so với 71 truyện của Đào Trinh Nhất, 35 truyện của Hiếu Chân Nguyễn Hoạt...
Vui mừng báo tin cùng quí bạn: Hôm nay dự án flipbook tuần báo Khởi Hành đã được hoàn tất và được đưa ra công cộng... 155 số báo Khởi Hành tôi đã làm xong hôm nay. Mời quí bạn thưởng thức món ăn tôi nấu...
Mục đích để duy trì sách (giấy) với ước mơ làm sống lại một thời vẻ vang dân Việt, đó là Văn Hóa Đọc Sách, chúng tôi, một số anh em trong ban chủ trương Trang Văn Học Nghệ Thuật Bạn Văn Nghệ, Quyết định thành lập Nhà Xuất Bản Bạn Văn Nghệ để thực hiện ý nguyện trên...
Tuy nhiên, sự nghiệp âm nhạc mang tên Nguyễn Trung Cang không giới hạn trong nhan sắc của những đời mưa Việt Nam.
Lần theo dặm trường ca khúc của họ Nguyễn, người ta thấy cõi-giới âm nhạc của ông mở ra, đi tới rất nhiều chân trời. Có những chân trời lạ hoắc. Có những chân trời chưa một nhạc sĩ nào, dù... “già” bao nhiêu, bước tới. Khai phá
....
Bước chân của Thầy không còn nghe nhưng tình yêu của Thầy dành cho quê hương vẫn sáng như ánh trăng rằm, đậm đà như mùi hương của đất và dạt dào như lời thơ Thầy viết trong một Chiều Đông năm đó.
Từ nước Mỹ xa xôi, con cúi đầu đảnh lễ giác linh Thầy...
Bài Mới
|
Văn Học Miền Nam
- Tạp Văn (Nguyễn Kim Phượng) - Văn học miền Nam ở hải ngoại (Viên Linh) - Văn Học Miền Nam 1954-1975: Nhận Định, Biên Khảo, Thư Tịch (Nguyễn Vy Khanh) - Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập (Trần Hoài Thư) - Tổng Kết Cuộc Phỏng Vấn Về Quan Niệm Sáng Tác Của Các Nhà Văn (Nguyễn Ngu Í) Nhìn Lại Một Số Tạp Chí Miền Nam (Nguyễn Văn Lục) Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung) Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê) Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu? (Trùng Dương) Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh) Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến Đặng Tiến 20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn Văn Lục Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam) |
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |