1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử Nhà Văn Phạm Phú Minh (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      12-3-2019 | TIỂU SỬ

      Phạm Phú Minh



      Phạm Phú Minh, sinh năm 1940, bút hiệu Phạm Xuân Đài, người làng Đông Bàn, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.


      - Học trung học các trường Trần Quý Cáp (Hội An), Trương Vĩnh Ký và Chu Văn An (Sài Gòn).


      - Học Đại Học Văn Khoa Sài Gòn và Sư Phạm ban Triết học tại Viện Đại Học Đà Lạt. Tốt nghiệp Sư Phạm năm 1964.


      - Dạy học và hoạt động thanh niên. Từ năm 1966 làm việc trong Chương Trình Phát Triển Sinh Hoạt Thanh Niên Học Đường (CPS) của Bộ Giáo Dục. Biệt phái sang Phủ Tổng Ủy Dân Vận năm 1973. Từ 1975 đi tù cải tạo, ở các trại Long Thành, Thanh Cẩm (Thanh Hóa) và Xuân Lộc. Ra khỏi tù năm 1988.


      - Đi tị nạn tại Mỹ cuối năm 1992. Từ 1993 đến 2007 làm việc với tạp chí Thế Kỷ 21 trong các nhiệm vụ Thư ký Tòa soạn, Chủ nhiệm và Chủ bút.


      - Hiện nay (bắt đầu từ tháng Bảy 2010) Chủ bút tạp chí online Diễn Đàn Thế Kỷ (diendantheky.net).


      - Tham gia hội Văn học Nghệ thuật Việt Mỹ (VAALA) từ năm 1993.


      - Đã tổ chức, hoặc phối hợp tổ chức các buổi:

        • Triển lãm và Hội thảo về Phạm Quỳnh (Ngày Phạm Quỳnh) năm 1999; Văn học Việt Nam tại hải ngoại 2007;

        • Triển lãm và Hội thảo về báo Phong Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn, 2013; Văn học Miền Nam 2014, tại Little Saigon Nam California.


      - Đã xuất bản: Hà Nội Trong Mắt Tôi (tùy bút, 1994).

      (Nguồn: vandoanviet.wordpress.com)


         Bài viết trên mạng:

       banvannghe.com, damau.org

         Trang nhà: phamxuandai.blogspot.com


      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Phạm Phú Minh và Phạm Xuân Đài:

       

      - Vui Ca Xang Nhận định  8.1.2022

      - Đọc Bộ Hồi Ký 'Thời Đại Của Tôi' của GS Vũ Quốc Thúc Giới thiệu  29.11.2021

      - Buổi gặp gỡ hai nhà văn Doãn Quốc Sỹ và Linh Bảo Tường thuật  28.6.2021

      - Thanh Tuệ Và An Tiêm Nhận định  19.9.2020

      - Đi Tây Du ký  25.6.2019

      - Dương Thiệu Tước – ‘Tiếng Xưa’ Của Chúng Ta Nhận định  24.6.2019

      - Trương Vĩnh Ký từ chối vào quốc tịch Pháp Nhận định  22.3.2019

      - Âm Thanh Trong Tình Quê Tạp luận  12.3.2019

      - Các ý nghĩ từ một buổi sinh hoạt văn học Nhận định  23.2.2018

      - Tạp chí Bách Khoa được 'số hóa' toàn bộ Giới thiệu  29.10.2017

      - Đọc sách: Nhận Định và những câu hỏi về Mỹ Thuật của Trịnh Cung Giới thiệu  24.9.2017

      - Cùng Đinh Cường đi vào cõi tạo hình Giới thiệu  11.8.2015

      - Trần Đại Lộc, Vẻ Đẹp, Niềm Vui Tạp luận  6.4.2015

      - Các ý nghĩ từ một buổi sinh hoạt văn học Nhận định  9.2.2015

      - Ðặt lại giá trị văn học miền Nam trong lịch sử văn học Việt Nam Phỏng vấn  21.11.2014

      - Lời Nói Đầu Kỷ Yếu Triển Lãm và Hội Thảo về Tự Lực Văn Đoàn, 2013 Giới thiệu  23.9.2014

      - Thầy Nguyễn Khắc Hoạch, nhà giáo nghệ sĩ Nhận định  7.7.2014

      - Lệ Ba Với Truyện Kiều Qua Các Khúc Ngâm Trung Nam Bắc Giới thiệu  9.6.2014

      - Diễn Văn Khai Mạc cuộc Triển Lãm và Hội Thảo về TLVĐ Diễn văn  8.7.2013

      - Lê Hữu và Một Thời Âm Nhạc Giới thiệu  15.6.2012

      - Bùi Giáng và nỗi lòng Tô Vũ Tạp bút  ..2003

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)