1. Head_

    Trần Trọng Kim

    (.0.1883 - 2.12.1953)

    Văn Đen

    (.0.1919 - 2.12.1988)

    Đàm Trung Pháp

    (.0.1941 - 2.12.2021)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử nhà thơ Viên Linh (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      10-01-2011 | TIỂU SỬ

      Viên Linh


      Viên Linh sinh tại ga Đồng Văn, Hà Nam, có truyện ngắn đăng trên trang xã hội nhật báo Tiếng Dân, Hà Nội, năm 14 tuổi.

      Cũng tại Hà Nội, đã cùng Dương Nghiễm Mậu xuất bản một tờ bán nguyệt san in hai màu, khổ nhỏ, vào năm 1953.

      Di cư vào Nam đêm Noel 25.12.1954.

      Tự học và tự lập từ năm 16 tuổi.

      Phóng viên thường trực nhật báo Ngôn Luận năm 1957.

      Từ đó, chọn nghề báo, nghiệp văn, dù một thời gian đã dậy học tại Trung học Bạch Đằng, Ban Mê Thuột.

      Thư ký tòa soạn Tuần báo Điện Ảnh, 1960.

      Trong hơn 10 năm kế tiếp, làm Thư ký và Tổng Thư ký Tòa soạn các báo Kịch Ảnh (chủ nhiệm Quốc Phong), Nhật báo Dân Ta (chủ nhiệm Nguyễn Vỹ), Nhật báo Đất Tổ (chủ nhiệm Thích Thiện Minh).

      Thư ký Tòa soạn Nhật báo Tiền Tuyến của Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị trong hơn 6 năm thi hành nghĩa vụ quân dịch, với các chủ nhiệm Lê Đình Thạch, Hà Thượng Nhân.

      Trong gần 5 năm, làm Tổng thư ký Tòa soạn Tuần báo Khởi Hành của Hội Vàn Nghệ Sĩ Quân Đội với chủ nhiệm Anh Việt Trần Văn Trọng.

      Giải ngũ năm 1972.

      Tổng thư ký Tuần báo Diễn Đàn (chủ nhiệm Phan Huy Quát) cho đến khi tự xuất bản nguyệt san Thời Tập, từ 1973 tới Tháng 4.75.


      Trong thời gian từ 1964 tới 1975, cho xuất bản gần 20 tác phẩm; cuốn Gió Thấp, bản đánh máy, được trao Giải Nhất Giải Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc 1974 (danh xưng của giải thưởng lúc đó).

      Năm 1976 tại Hoa Kỳ, được trao học bổng the Ford Foundation để soạn Những Khuynh Hướng Văn Học Tại Miền Nam Việt Nam 1954-1975, chưa xuất bản.

      Năm 1980, cùng em trai, Chơn Pháp Nguyễn Hữu Hiệu, xuất bản một tập thơ vô danh gửi đi từ Hà Nội, mà ông đặt nhan đề cho tác phẩm này là Tiếng Vọng Từ Đáy Vực, tác giả được gọi là Ngục Sĩ. Sau được biết là Hoa Địa Ngục và Nguyễn Chí Thiện.

      Chủ tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, 1991-1995.

      Chủ nhiệm, chủ bút Khởi Hành tại Calif. từ 11.1996.

      Đang in Thiếu Thất, tập thơ thứ ba, sau hai thi phẩm Hóa Thân 1964 và Thủy Mộ Quan 1982.


      Giới Thiệu Sách:

       


      Muốn biết chi tiết xin liên lạc:

      NGUYEN NAM, P.O.Box 670, Midway City, CA 92655.

      Email: phamcongkh@yahoo.com


      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Viên Linh:


      Bài Viết Của Tác Giả

      - Tuệ Sỹ: Tuổi Trẻ Vạn Hạnh Nhận định  23.11.2024

      - Điếu thi: Thủ̉y Mộ Quan Thơ  10.4.2024

      - Bạch thư Phạm Huấn Nhận định  23.2.2024

      - Tuệ Sỹ, Tù Đày Và Quê Nhà Nhận định  27.11.2023

      - Tuệ Sỹ Giữa Mùa Thay Đổi Nhận định  23.9.2023

      - Ngọc Linh (1931-2002), nhà văn với bốn chữ mặn mà Hồi ký  1.8.2023

      - Nỗi âu lo của nhà giáo Bảo Vân Hồi ký  16.7.2023

      - Con hạc của vua Tự Đức Giai thoại  11.8.2022

      - Tản Đà Và Hai Chữ Non Nước Hồi ký  9.8.2022

      - Hoài Điệp Tử, nhà văn nhà báo chết trong ngọn lửa Bolsa Hồi ký  11.5.2022

      - Văn Quang - Giải Văn Chương Toàn Sự Nghiệp Khởi Hành 2009 Thông báo  16.3.2022

      - Quách Thoại, Nhà Thơ Thời Dựng Nước Cộng Hòa Hồi ký  10.1.2022

      - Phạm Cao Củng (1913-2012), nhà văn trăm tuổi Hồi ký  31.5.2021

      - Trần Cao Vân và thể loại thơ trong tù Hồi ký  14.5.2021

      - Ngô Tất Tố, chuyện xưa tích cũ Hồi ký  20.4.2021

      - Nguyễn Văn Vĩnh: ‘Ông tổ của nghề báo’ Việt Nam Hồi ký  9.11.2020

      - Nhà văn Duyên Anh (1935-1997) chọc trời khuấy nước Hồi ký  25.9.2020

      - Trần Văn Tuyên, chính khách, người khách lạ Hồi ký  12.7.2020

      - Vương Hồng Sển (1902-1996), lịch sử nhân văn miền Nam Hồi ký  24.6.2020

      - Ðọc ‘Trọn Bộ Dòng Việt,’ nhớ người xưa bạn cũ Giới thiệu  1.6.2020

      - Chu Thiên, Ông Thầy Thời Niên Thiếu Hồi ký  16.5.2020

      - Hồ Ðiệp, Giọng Ngâm Vàng Hồi ký  19.4.2020

      - Phạm Lệ Oanh và truyện Liêu Trai Hồi ký  5.3.2020

      - Tam Ích, bằng hữu tiễn đưa Hồi ký  5.1.2020

      - Bàng Bá Lân, làm thơ để sống lại quá khứ Hồi ký  15.10.2019

      - Tiễn Trần Tuấn Kiệt, nhớ chuyện viết văn làm báo Nhận định  10.10.2019

      - Việt Sử Bình Nghị’ và thơ văn Lưu Văn Vịnh Nhận định  8.10.2019

      - Núi rừng cao nguyên, dòng thơ biên cương Nhận định  29.8.2019

      - Trần Trọng San, hải âu phi xứ Hồi ký  18.8.2019

      - Nguyễn Sỹ Tế, người tù kiên giam Hồi ký  2.8.2019

      - Hồ Trường An và bộ ký sự văn nghệ 28 tác giả Điểm sách  25.7.2019

      - 25 Nhà Văn, 25 Truyện Ngắn Điểm sách  12.7.2019

      - Đi tìm 100 truyện ngắn Việt Nam chọn lọc qua các tuyển tập xuất bản từ 1954 Điểm sách  26.6.2019

      - Nhìn lại một tạp chí miền Nam: Hiện Đại Hồi ký  14.3.2019

      - Nửa Thế Kỷ Khởi Hành, 1969-2019 Hồi tưởng  21.2.2019

      - Tuệ Mai với nếp gia phong Hồi ký  25.1.2019

      - ‘Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím’ của Kiên Giang Hồi ký  27.12.2018

      - Nhượng Tống, "Anh Ngã, Mình Sa Giữa Lưới Ngờ!" Hồi ký  16.11.2018

      - Tạ Ký, viễn liên tảo mộ Hồi ký  18.10.2018

      - Thái Tuấn, Vài Nét Thấy Người Phụ Nữ Việt Hồi ký  30.9.2018

      - Văn học miền Nam ở hải ngoại Hồi ức  30.7.2018

      - Viết và đọc hồi ký Nhận định  12.7.2018

      - Trần Lê Nguyễn, Một Linh Hồn Kịch Hồi ký  8.7.2018

      - Lục Bát Sinh Nhật Hồi ký  25.5.2018

      - Nghiêm Xuân Hồng, Người Viễn Khách Đã Xa Hồi ký  18.5.2018

      - Nửa thế kỷ Khởi Hành Hồi ức  10.5.2018

      - Chu Tử, Nhà Văn Chết Đầu Nước Hồi ký  30.4.2018

      - Tú Kếu, Thơ Chém Treo Ngành Hồi ký  25.4.2018

      - Sách dịch và Trần Phong Giao (1932-2005) Nhận định  12.4.2018

      - Những buổi chiều nghệ thuật Hồi ức  8.3.2018

      - Nhà văn Xuân Vũ (1930-2004) đi tập kết, về giải kết Hồi ức  14.1.2018

      - Thủy Tang Thơ  14.11.2017

      - ‘Thơ Tuyển’ vào cuộc lữ hành Giới thiệu  2.11.2017

      - Tô Kiều Ngân và Mặc Khách Sài Gòn Hồi ức  1.11.2017

      - Hồi Sinh Truyện ngắn  23.9.2017

      - Dòng Thơ Chính Khí thời tiền chiến: Nhà thơ Thâm Tâm (1917-1950) Nhận định  25.8.2017

      - Tâm sự năm thứ 21 ‘Khởi Hành’ Hồi ức  10.8.2017

      - Ý kiến về một bài trên Học Xá Ý kiến  5.5.2017

      - Lịch Sách Chân Dung Nhà Văn Việt Nam Lời Tựa  28.4.2017

      - Nguyễn Thị Hoàng, tuyển truyện 12 tác giả Giới thiệu  20.1.2017

      - Mấy Chân Dung Văn Nghệ Hiện Đại Của Huỳnh Hữu Ủy Nhận định  23.7.2016

      - Vài tác giả của tạp chí Tư Tưởng Giới thiệu  2.7.2016

      - Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Vỹ Nhận định  7.6.2016

      - Mục Tạp Ghi và ký giả Lô Răng Nhận định  17.5.2016

      - Anh lùn cạnh nhà thờ Đức Bà Nhận định  21.2.2016

      - Giỗ đầu, nhớ Thái Văn Kiểm Hoài niệm  20.2.2016

      - Nhà văn Việt Nam nói về Xuân đầu ở Mỹ, 40 năm trước Phỏng vấn  8.2.2016

      - Họa sĩ Duy Thanh, Nhà Văn Nhận định  19.12.2015

      - Mặc Đỗ Đổi Mới Nhận định  27.9.2015

      - Y Uyên, văn chương của một cuộc chiến Nhận định  17.7.2015

      - Một trăm tám sáu Tác Giả Miền Nam và Tấm Lòng Soạn Giả Ngô Nguyên Nghiễm Nhận định  13.3.2015

      - Thơ của học giả Thạch Trung Giả Nhận định  24.2.2015

      - Văn Học Miền Nam Qua Trao Đổi Với 34 tác Giả Phỏng vấn  31.12.2014

      - Vài Số Báo Về Một Cố Đô Đã Chết Hồi ký  30.11.2014

      - Nhân Tác Phẩm Mới Nhất và có thể là Sau Cùng của Mặc Đỗ Giới thiệu  11.9.2014

      - Chí - Choé Nhận định  29.6.2014

      - Bàng Bá Lân, Chỉ Một Bài Thơ Nhận định  11.6.2014

      - Nhà văn Phùng Tất Ðắc: Viết văn làm báo thời xa xưa Nhận định  7.6.2014

      - Dịch Giả Thích Nữ Trí Hải Khảo luận  23.4.2014

      - Hoàng Trúc Ly, Sài Gòn Văn Nghệ, 1954-1975 Khảo luận  4.4.2014

      - Đã Có Một Chiều Thi Văn Tao Đàn Hải Ngoại Tường thuật  16.3.2014

      - Tao Đàn Miền Nam, Tao Đàn Hải Ngoại Tường thuật  16.3.2014

      - Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt: Thơ Chính Khí và Sự Đánh Giá của Văn Học Sử Nhận định  20.2.2014

      - Nhà Thơ Vô Ngã Với 300 Năm Thơ Văn Cổ: Văn Học Ngô Lê Lý Giới thiệu  13.2.2014

      - Đọc Bài Thơ Xuân Đất Khách Của Thanh Nam (1931-1985) Nhận định  22.1.2014

      - Tuần báo Nghệ Thuật & Mai Thảo cùng bạn hữu Nhận định  20.11.2013

      - Bài Thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Nhận định  25.8.2013

      - Cuốn Sách Nào Đã Ảnh Hưởng Nhiều Nhất Tới Tôi? Phỏng vấn  3.1.2013

      - Dương Quảng Hàm, Mùa Đông '46 Chiêu niệm  2.12.2012

      - Sử Thi Về Hai Bà Trưng Khảo luận  11.11.2012

      - Vài Tuyển Tập Truyện Ngắn Miền Nam Trước 1975 Tạp bút  30.10.2012

      - Nhà Văn Nữ Thụy An Tạp bút  22.6.2012

      - Chiêu niệm Nguyễn Mạnh Côn Chiêu niệm  15.2.2012

      - Hai mươi năm Văn học Hải ngoại Phỏng vấn  16.3.2011

      - Trang Thơ Viên Linh Thơ  16.3.2011

      - Một Nền Văn Học Của Những Người Vắng Mặt Khảo luận  16.3.2011

      - Lý Đông A, Chính Khí Việt và Nghệ Thuật Khảo luận  16.3.2011

      - Học Giả Hoàng Văn Chí, Người Của Những Tác Phẩm Nền Móng Khảo luận  16.3.2011

      - Nàng Thơ Và Cảm Hứng Khảo luận  5.3.2011

      - Tuổi Trẻ Trong Thơ Văn Miền Nam Những Năm '69, '70 Nhật ký  ..2011

      - Những Nhân Vật Nữ Trong Thơ Vũ Hoàng Chương Khảo luận  ..2008

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)