1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      04-07-2014 | TIỂU SỬ

      Nguyễn Hưng Quốc


      Nguyễn Hưng Quốc sinh năm 1957 tại Quảng Nam.

      Vượt biển đến Nam Dương giữa năm 1985.

      Định cư tại Pháp từ cuối năm 1985.

      Bắt đầu cầm bút từ đầu năm 1986.

      Tác phẩm đầu tay, Tìm hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam do Quê Mẹ xuất bản năm 1988.

      Cộng tác trên các tạp chí: Quê Mẹ, Thế Kỷ 21, Văn, Văn Học...

      Chủ bút tạp chí Việt.

      Mai Thảo nhận xét: "Bình luận về thơ ở ngoài nước hiện giờ chúng ta có một tài viết thông minh và xuất sắc: đó là Nguyễn Hưng Quốc".


      Tác phẩm đã xuất bản:


      In riêng:

      Tìm hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam (Quê Mẹ, 1988)

      Nghĩ về thơ (Văn Nghệ, 1989)

      Văn học Việt Nam dưới chế độ cộng sản (Văn Nghệ, 1991&1996

      Võ Phiến (Văn Nghệ, 1996)

      Thơ, và v... và v.v... (Văn Nghệ, 1996)

      Văn học Việt Nam, từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại (Văn Nghệ, 2000).


      In chung với các tác giả khác:

      Trăm hoa vẫn nở trên quê hương (Lê Trần, 1990)

      20 năm văn học Việt Nam hải ngoại (Đại Nam, 1995)

      Tuyển tập thơ văn hải ngoại năm 2000 (Việt Thường & Văn Mới, 2000)

      Vietnamese Studies in a Multicultural World (VLCP, 1994)


      Giới Thiệu Sách:

       

       

      - Nghĩ về thơ, Văn Nghệ xuất bản 1989, Ấn phí 9MK, Ngoài Mỹ 10MK

      - Văn học Việt Nam dưới chế độ cộng sản, Văn Nghệ xuất bản 1991&1996, Ấn phí 16MK, Ngoài Mỹ 18MK

      - Võ Phiến, Văn Nghệ xuất bản 1996, Ấn phí 12MK, Ngoài Mỹ 14MK

      - Thơ, và v... và v.v..., Văn Nghệ xuất bản 1996, Ấn phí 16MK, Ngoài Mỹ 18MK

      - Văn học Việt Nam, từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, Văn Nghệ xuất bản 2000, Ấn phí 17MK, Ngoài Mỹ 20MK

      - Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai, Tiền Vệ xuất bản 2012



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Nguyễn Hưng Quốc:


      Bài Viết Của Tác Giả

      - Thư Gửi Người Bạn Họa Sĩ Già Ở Orléans Tạp luận  1.4.2022

      - Vài Ghi Nhận Về Mai Thảo Hồi ức  10.1.2019

      - Đôi Nét về Võ Phiến Nhận định  3.3.2015

      - Số phận của văn học miền Nam sau 1975 Khảo luận  3.12.2014

      - Những ý nghĩ rời (Lời nói đầu) Giới thiệu  11.11.2014

      - Sống Và Viết Giữa Các Nền Văn Hoá Nhận định  8.11.2014

      - Nhiệm Vụ Của Nhà Phê Bình Văn Học Nhận định  12.10.2014

      - Về Văn Học Miền Nam 1954-1975 Nhận định  23.7.2014

      - Tự Do Học Thuật Nhận định  3.7.2014

      - Vụ Án Nhã Thuyên Nhận định  28.3.2014

      - Văn Học Việt Nam Tại Úc: Chính Trị và Thi Pháp của Lưu Vong Khảo luận  30.12.2013

      - Cần Có Văn Hoá Tranh Luận Phê bình  16.12.2013

      - Nelson Mandela, Quyền lực của sự tha thứ Nhận định  11.12.2013

      - Giải Nobel văn chương năm 2013 dành cho… truyện ngắn Nhận định  15.10.2013

      - Phê Bình Văn Học dưới chế độ cộng sản Phê bình  22.7.2013

      - Trường Sa hành của Tô Thùy Yên Tiểu luận  6.9.2012

      - Đãng Tử Tiểu luận  5.9.2012

      - Bùi Giáng, Càng điên, càng tỉnh; càng già, càng lãng mạn Tạp bút  ..2003

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)